Giáo án Lớp 2 - Tuần 19

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc: Đọc lưu loát cả câu chuyện . Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn do phương ngữ . Biết -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3.

II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa SGK, bảng viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng . Ngày tháng mười chưa cười đã tối .
- Các nhóm thảo luận sau 2 phút 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài .
-Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng ai yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ - Thanh ngã : phá cỗ , mỗi .
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà viết lại những chữ viết sai.
.................................................................................................................
.. Tiết 4. LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Luyện cho HS
 1. Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa.
 2. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
 3. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở buổi 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra: Vở buổi 2
 2. Bài luyện ở lớp:
Bài 1: Tìm từ điền vào chỗ trống ( se lạnh, giá buốt, oi ả, rét cắt da cắt thịt, nóng nực, ấm trở lại, nóng như thiêu như đốt, nóng như nung, ấm dần lên, hơi lành lạnh)
Mùa xuân……………………………………………………………………
Mùa hạ: …………………………………………………………………
Mùa thu: ……………………………………………………………….
Mùa đông:………………………………………………………………
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm bài
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng
 * Bài 2: Đặt câu có cụm từ: Khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ)?
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở luyện- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em đặt 1câu
 - HS dưới lớp nhận xét về câu đã đặt
 - GV nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng
*Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
Khi nào HS được nghỉ hè?
Khi nào HS tựu trường?
Mẹ thường khen em lúc nào?
 - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. GV làm rõ thêm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở luyện
 - 1 HS nêu câu hỏi, 1HS nêu câu trả lời
 - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV chấm một số bài, nhận xét
 - Dặn HS về ôn bài
.................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 TOÁN
Thừa số - Tích
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 -Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. 
 -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3.
II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ,vở bài tập - 3 miếng bìa ghi . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
20’
4’
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 = 
- Nhận xét ghi điểm từng em.
-GV nhận xét đánh giá .
2.Bài mới : 
* GT:Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi các thành phần trong phép nhân : “ Thừa số - Tích “ 
* Giới thiệu Thừa số - Tích :
- Viết lên bảng 2 x 5 = 10 
* Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên 
-Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 gọi là thừa số 5 cũng gọi là thừa số và 10 gọi là tích 
- ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp như bài học SGK ) . 
- 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 
-5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 
-10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 
- Thừa số là gì của phép nhân ?
- Tích là gì của phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ?
- 10 gọi là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích .
- Yêu cầu HS nêu tích của 2 x 5 = 10
* Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài .
- Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 
- Tổng trên có mấy số hạng ? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu ?
- Vậy 3 được lấy mấy lần ?
- Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ?
- 3 nhân 5 bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được .
-GV nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
 Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS đọc lại 
- 6 nhân 2 còn có nghĩa là gì ?
- Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào ?
- 6 cộng 6 bằng mấy ? 
- Vậy 6 nhân 2 bằng mấy ?
- Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng bằng nhau .
- Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm . 
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là 8 và 2 , tích là 16 .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi em khác nhận xét .
- Gv nhận xét ghi điểm HS .
3. Củng cố : 
-Thừa số là gì trong phép nhân ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Tích là gì trong phép nhân cho ví dụ minh hoạ ?
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính 
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 
 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28 
-HS khác nhận xét .
-Hai em nhắc lại đề bài.
- 2 nhân 5 bằng 10 .
Thừa số 
Thừa số 
 Tích 
- 2 gọi là thừa số 
- 5 gọi là thừa số 
- 10 là tích 
-Thừa số là các thành phần của phép nhân 
- Tích là kết quả của phép nhân .
- 2 nhân 5 bằng 10 .
- Tích là 10 ; Tích là 2 x 5 .
- Viết các tổng dưới dạng tích .
- Một em đọc phép tính .
- Tổng trên có 5 số hạng và mỗi số hạng đều bằng 3 .
- 3 được lấy 5 lần 
- Một em lên bảng viết phép tính , lớp viết vào nháp : 3 x 5 
- 3 nhân 5 bằng 15 .
- 2 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào vở 
 a/ 9 + 9 + 9 = 9 x 3 = 27 
b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8 
c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3 = 30 
-Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính .
- Đọc 6 nhân 2 .
- Có nghĩa là 6 được lấy 2 lần 
- Tổng 6 + 6 
- 6 cộng 6 bằng 12 .
- 6 nhân 2 bằng 12.
- 6 x 2 = 6 + 6 
-2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào vở :- 5 x 2 = 5 + 5 ; 3 x 4 = 4 + 4 + 4 
 - Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề 
- Suy nghĩ nêu cách viết .
- Một em lên làm bài trên bảng 
b / 4 x 3 = 12 c/ 10 x 2 = 20 
d / 5 x 4 = 20
- Các em khác nhận xét bài bạn .
- Thừa số là thành phần trong phép nhân ví dụ thừa số 5 và 2 .
- Tích là kết quả phép nhân ví dụ 10; 5 x 2 
- Về học bài và làm các bài tập còn lại 
............................................................................................
Tiết 2. TẬP ĐỌC 
Thư trung thu
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
-Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài)
 II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
8’
7’
3’
1. Bài cũ:
- 3 em lên bảng đọc bài “ Chuyện bốn mùa”
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:Lúc còn sống Bác Hồ luôn chăm lo cuôc sống của mọi người dân nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng để hiểu thêm tình cảm của Bác đối với các cháu hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài : “ Thư trung thu “ 
 b) Luyện đọc:
 1/ Đọc mẫu lần 1 : Chú ý đọc tha thiết , tình cảm chú ý nhớ nhấn giọng các từ ngữ nhớ , nhiều lắm , vui , Ai yêu nhi đồng , bằng Bác Hồ Chí Minh.
 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó .
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu . 
-Trong bài có những từ nào các em khó phát âm ?
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại .
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS 
3/ Hướng dẫn ngắt giọng theo đoạn : 
- Mời một em đọc phần đầu của bài thơ .
- Chú ý khi đọc đoạn này các em cần chú ý thể hiện sự trìu mến yêu thương của Bác Hồ dành cho các cháu nhi đồng và ngắt hơi đúng sau các dấu câu
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
- Gọi một em đọc bài thơ .
- Một em đọc chú giải .
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp thơ theo dấu phân cách .
- Gọi HS đọc cả bài thơ .
- Yêu cầu 2 em nối tiếp đọc bài trước lớp .
- Yc chia nhóm và luyện đọc trong nhóm . 
 -Theo dõi nhận xét cho điểm .
4/ Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh và đọc cá nhân .
- Nhận xét cho điểm .
5/ Đọc đồng thanh :Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 .
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài 
 -Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi ?
- Theo Bác các cháu nhi đồng là những người như thế nào ? 
- Bác khuyên các cháu làm những việc gì?
- Kháng chiến có nghĩa là gì ?
- Dân tộc ta đã có nhiều cuộc kháng chiến, em có biết cuộc kháng chiến nào không ?
- Em hiểu thế nào là hoà bình ?
 d/ Học thuộc lòng : 
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại bài , sau đó xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc .
 e) Củng cố - Dặn dò:
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi vậy tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ra sao ?
- Dặn về nhà học thuộc bài xem trước bài mới
-Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . 
- Lắng nghe và nhắc lại mục bài .
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : Mỗi năm , gửi bận , trả lời , ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , để -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài .
- Một HS đọc phần đầu bài thơ 
- 5 - 7 em đọc cá nhân các câu thơ , sau đó cả lớp đọc đồng thanh lại . 
- Ai yêu / các nhi đồng /
Bằng / Bác Hồ Chí Minh ?
Tính các cháu / ngoan ngoãn .
.... ......... ........
Để / tham gia kháng chiến ,/ 
Để / gìn giữ hoà bình .// 
- 1 em đọc lại cả bài thơ .
- 2 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn . 
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Một em đọc bài lớp đọc thầm theo .
-Bác Hồ nhớ tới thiếu niên và nhi đồng 
-Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- Bác thấy các cháu đều ngoan ngoãn , mặt các cháu đều xinh xinh .
- Cố gắng , thi đua học hành , làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh.
-Có nghĩa là chiến đấu chống quân XL.
- Chống TDP , chống ĐQMĩ ...
- Yên vui không có giặc ,...
- Học thuộc lòng bài thơ , sau đó thi đua đọc thuộc lòng .
-Các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quí Bác Hồ 
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài.
......................................................................................................
Tiết 4 . LUYỆN TIẾNG VIỆT:
Luyện

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2(18).doc
Giáo án liên quan