Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Học kỳ II - Leo Nhâm Bình
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết: Nhóm halogen gồm những ngtố nào. Vị trí của chúng trong bảng TH.
Học sinh hiểu:
- Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen là tính oxi hoá mạnh, do ngtử có 7 e lớp ngoài cùng (ns2 np5) nên có khuynh hướng dặc trưng là nhận thêm 1e tạo ion halogenua để có cấu hình e bền vững tương tự khí hiếm (ns2 np6).
- Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến Iot.
- Vì sao ngtố f chỉ có số oxi hoá -1, trong khi các halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có +1, +3, +5, +7.
II. PHƯƠNG PHÁP
Hỏi đáp, giải thích.
III. PHƯƠNG TIỆN
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, SGK.
rò của tầng ozon, ứng dụng của ozon. GV giải thích thêm : sau cơn mưa giông không khí trở nên trong lành hơn là do có tạo thành 1 ít ozon. Tác hại của việc thải nhiều chất khí CFC vào tầng khí quyển. * GV có thể nói thêm CTCT của ozon , cho biết kiểu liên kết trong phân tử O3. LK cho nhận Do lk cho nhận kém bền hơn liên kết đôi nên ozon phân hủy tạo oxi nguyên tử . Do đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. * HS đọc thêm: “Hiệu ứng nhàkính” A – OXI KHHH: O CTPT: O2 Số hiệu ngtử: Z = 8 Cấu hình e ngtử O : 1s2 2s2 2p4 Công thức cấu tạo : O=O I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Chất khí không màu, không mùi, không vị. Tỉ khối Þ Nặng hơn KK gấp 1,1 lần. = –183oC. Ít tan trong nước (ở 20oC,1 atm 100ml nước hoà tan 3ml O2). II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh. Tác dụng với kim loại: (Trừ Au, Pt) Ví dụ: Tác dụng với phi kim (Trừ halogen) : Anhidrit photphoric : Lưu huỳnh dioxit Tác dụng với hợp chất Ví dụ: 2CO + O2 ® 2CO2 III. ỨNG DỤNG Oxi có vai trò quan trọng quyết định đối với đời sống con người và động vật. Ví dụ: Ứng dụng dùng để thở Dùng trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nhất là trong công nghiệp luyện kim. IV. ĐIỀU CHẾ Trong phòng thí nghiệm Phân hủy các hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt như: KClO3, KMnO4, H2O2 , NaNO3 . . . Ví dụ: Kali pemanganat Kali clorat Trong công nghiệp Từ không khí: Sau khi loại bỏ CO2 và hơi nước, không khí được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu được khí oxi ở to= –183oC Từ nước: Điện phân nước: B - OZON Oxi và Ozon là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi. I. TÍNH CHẤT Tính chất vật lí Chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, ở to – 112oC khí ozon hoá lỏng màu xanh đậm. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 15 lần. Tính chất hoá học Ozon là chất có tính oxi hoá rất mạnh (mạnh hơn oxi). Ở nhiệt độ thường: O3 oxi hoá được Ag, O2 không oxi hoá được. ( O3 oxi hoá được KI, O2 không oxi hoá được. ) II. OZON TRONG TỰ NHIÊN Trên tầng cao của khí quyển, dưới tác dụng của tia cực tím, ozon tạo thành từ oxi: Tầng ozon hấp thu tia tử ngoại bảo vệ con người và sinh vật. III. ỨNG DỤNG - Không khí chứa 1 lượng rất nhỏ O3 (dưới 10% theo thể tích) thì không khí trong lành. Nếu lớn hơn sẽ độc hại cho con người. - Dùng khử trùng nước uống, khử mùi, trong y khoa, O3 dùng chữa sâu răng. V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Oxi là phi kim có tính oxi hoá mạnh. VD ? Ozon có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn oxi. VD ? - HS về nhà làm các bài tập: 3, 4, 5 trang 127 (SGK) Bài 30 (tiết 51) LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: Cấu tạo tinh thể của 2 dạng: Sa và Sb. Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh. Học sinh hiểu: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh. Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,6) và có số oxi hoá là 0 (trung gian giữa –2 và +6) nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. II. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, kết hợp trực quan, hỏi đáp, giải thích. III. PHƯƠNG TIỆN Hoá chất (bột lưu huỳnh) , ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm. Tranh mô tả tinh thể lưu huỳnh đơn tà, lưu huỳnh tà phương. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động GV Hoạt động của HS Nội dung Cấu tạo t.t Sa Sb Sb HS nhóm 1 trả lời câu hỏi: S có mấy dạng thù hình? Kể tên? HS nhóm 2 trả lời: cấu tạo phân tử lưu huỳnh? I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Dạng thù hình của S Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sb). Phân tử lưu huỳnh gồm 8 ngtử, liên kết thành mạch vòng (S8) Hoạt động 1: GV làm thí nghiệm. Hoạt động 2: S có những số oxi hóa nào ?→ đóng vai trò gì trong phản ứng hóa học? Vì sao phản ứng của Hg và S lại xảy ra ở nhiệt độ thường?→ có lẽ do Stiếp xúc lớn. GV: Khi bị rơi vãi Hg(như vỡ nhiệt kế), để hạn chế sự bay hơi và tính độc của nó, ta dùng bột S rắc lên ngay tại vị trí có Hg. Hoạt động 3: ( với C, P: không cần trình bày) Với O, F, tại sao lưu huỳnh có tính khử ? Yêu cầu HS viết ptpư. Hoạt động 4: Lưu hóa cao su → không mềm ra khi đun nóng tới 100oC thậm chí lên tới 300oC , không cứng, không gãy khi lạnh tới -10oC , bền vững với axit và kiềm, cách điện tốt. Thuốc nổ đen S có trong đầu que diêm : 4,2 % và lớp thuốc vỏ hộp Sb2S3 : 41,8% HS quan sát màu lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ . HS viết các ptpư , xác định số oxi hóa của lưu huỳnh và nhận xét. Do độ âm điện của S< O, F HS viết ptpư, xác định số oxi hoá, vai trò các chất. HS: Đọc thêm SGK Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh Srắn Slỏng Sdẻo Shơi Shoa vàng vàng sậm vàng nâu đỏ nâu II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử: Tác dụng với kim loại (tính oxi hoá) VD: (Sắt II sunfua.) (Nhôm sunfua) to thường: IA, KL kiềm thổ, Hg . Hg + S = HgS (đỏ chu sa) 2Na + S = Na2S Tác dụng với hidrô (tính oxi hoá) (Hidrosunfua) * H2S: Chất khí, không màu, mùi trứng thối, độc. Ít tan trong nước khi hòa tan khí H2S vào nước Þ dd axit sunfuahidric (H2S): Có tính axit yếu (Yếu hơn H2CO3) Hai phản ứng trên: S thể hiện tính oxi hoá. Tác dụng với phi kim (Trừ N2, I2 ) : tính khử a) Tác dụng với phi kim kém hoạt động hơn: Chơi + 2S CS2 2Pbột + 5Sbột P2S5 (Photpho V sunfua) Chất lỏng, đỏ sẫm b) Tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn: VD: S + O2 SO2 (Lưu huỳnh hexaflorua) III. ỨNG DỤNG 90% S sản xuất được dùng điều chế H2SO4. 10% lượng S còn lại dùng để chế hoá với cao su, chất tẩy trắng bột giấy, chế tạo diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu bệnh trong nông nghiệp IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Người ta dùng thiết bị nén nước siêu nóng (170oC) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất (phương pháp Frash). IV. CỦNG CỐ S có những số oxi hóa nào? → S thể hiện tính khử khi nào? Tính oxi hóa khi nào? Kết luận: S: tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử ( chất có tính oxi hóa yếu). S: tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa ( chất có tính oxi hóa mạnh). - Về nhà làm các BT ở SGK. Bài 31 (tiết 52) BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố tính chất hoá học của oxi, S : tính oxi hoá mạnh, ngoài ra S còn có tính khử. - Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. - Tiếp tục rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư. II. PHƯƠNG PHÁP Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp. III. PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên chuẩn bị: * Dụng cụ: Ống nghiệm Đèn cồn Cặp gỗ Giá để ống nghiệm Ong nhỏ giọt Muỗng đốt hoá chất Bình thu khí oxi * Hóa chất: KMnO4 (r) Bột sắt Mẩu than (tăm) Dây thép xoắn Bột lưu huỳnh - Hs chuẩn bị: xem trước bài TH ở nhà theo nhóm đã phân công, chuẩn bị giấy viết tường trình. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT THỰC HÀNH Hoạt động của thầy và trò Nội dung thực hành Hoạt động 1: - GV nêu nội dung của tiết thực hành - GV nêu những yêu cầu cần thực hiện trong buổi thực hành: + Gắn mẩu than gỗ sao cho không bị rơi. Khi đưa dây thép vào bình đựng oxi không để chạm vào thành bình, dễ vỡ. + Dây thép cần làm sạch, xoắn lại để tăng diện tích tiếp xúc. + Than cháy hồng để cung cấp nhiệt lượng cho pư xảy ra. + Để an toàn nên cho vào đáy bình thu khí O2 một ít cát (chừa lại ít nước). Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm TN như SGK, quan sát hiện tượng xảy ra. (Nung KMnO4 , thu khí O2 vào bình, cho O2 đẩy nước) Hoạt động 3: Trộn bột Fe và bột S (bằng hạt 2 hạt ngô) trên 1 tờ giấy. Cho vào ống nghiệm, nung đến khi nóng đỏ thì ngưng. Quan sát hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Hoạt động 4: GV hướng dẫn 2 HS làm TN như SGK, chú ý sự chuyển trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh. Chú ý: hơi S độc, miệng ống nghiệm đưa ra phía không có người. Hoạt động 5: GV hướng dẫn 2HS làm TN như SGK. Quan sát hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Chú ý: Khí SO2 độc, gây khó thở nên đậy bình lại ngay, tránh hít phải khí này. 1. Tính oxi hoá của Oxi Mẩu than cháy hồng, khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ bắn toé như pháo bông: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 2. Tính oxi hoá của lưu huỳnh Fe + S ® FeS (¯ đen, không tan trong nước) 3. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ 4. Tính khử của lưu huỳnh Lưu huỳnh cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa màu xanh: S + O2 ® SO2 V. CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH: - GV nhận xét buổi TH - HS dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Bài 32 (tiết 53,54) HIDRO SUNFUA LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRI OXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của H2S, SO2. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S, SO2. Cấu tạo phân tử, tính chất của SO3. Học sinh hiểu: Vì sao H2S có tính khử mạnh, SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. H2S có tính axit yếu, SO2 là 1 oxit axit. Học sinh vận dụng: Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của H2S, SO2. Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí. II. PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp, hoạt động nhóm. III. PHƯƠNG TIỆN Bảng, SGK. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tiết 53 Hoạt động 1: GV yêu cầu HS viết CTCT của H2S và xác định số oxi hóa của S Hoạt động 2: GV: Tính chất vật lí của H2S ? HS nhóm 2 trình bày. Hoạt động 3: GV: Tính chất hoá học của H2S ? HS nhóm 3 trình bày. HS viết các ptpư minh họa tính axit yếu. GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng giữa H2S và NaOH , gọi tên sản phẩm. Hoạt động 4: GV đặt vấn đề : Vì sao H2S chỉ có tính khử mà không có tính oxi hoá ? GV yêu cầu HS nhóm 4 lấy các ví dụ để minh họa tính khư của H2S ? * GV nói thêm : H2S + Cl2 S + 2 HCl H2S làm mất màu vàng của nước Clo hay màu nâu đỏ của nước Brom (Clo hay Brom oxi hóa H2S Hoạt động 5: GV yêu cầu HS nhóm 1 nêu trạng thái thiên nhiên, điều chế H2S trong PTN, viết các ptpư. GV lưu ý HS : không phải tất cả muối sunfua đều tác dụng với axit HCl để tạo H2S ( đa số các muối sunfua trừ muối sunfua kim loại nặng ) Hoạt động 6: GV yêu cầu HS nhóm 2 viết CTCT của SO2 và
File đính kèm:
- Hoa 10 CB HKII.doc