Giáo án Hóa học 10 - Chương trình sách giáo khoa chuẩn - Chu Anh Tuấn

A-MỤC TIÊU

-Hệ thống hoá các kiến thức về halogen , oxi , lưu huỳnh và các hợp chất của chúng .

-Rèn luyện các kĩ năng viết và cân bằng PTPƯ theo phương pháp thăng bằng electron .

-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất hoá học để giải bài toán hoá .

II-CHUẨN BỊ

*HS ôn lại toàn bộ kiến thức của chương 5;6 và làm các bài tập trong chương .

*GV soạn giáo án và soạn một số nội dung ôn tập .

III-KIỂM TRA BÀI CŨ(Kết hợp ôn tập )

IV-NỘI DUNG ÔN TẬP

 (Theo nội dung ôn tập của các chương :Nhóm halogen –Oxi – Lưu huỳnh ) KIỂM TRA HỌC KÌ II

 

doc54 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chương trình sách giáo khoa chuẩn - Chu Anh Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 d.16, 6,2,3,8,2,6.
Câu 4: Chất nào sau có tính khử yếu nhất 
	a. HCl	 b. HI	 c. HF	 d. HBr
Câu 5: Phân biệt axit HCl và HNO3 bằng chất nào sau
	a. Quỳ tím	 b. Hồ tinh bột	 c. AgNO3	 d. K2CO3
Câu 6: Cho 10g dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 14.35g kết tủa. Nồng độ % của dung dịch HCl là: 
	a. 35,5%	 b. 37,5%	 c. 36,5%	 d. 36,8%
Phần II: Tự luận:
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	KI ® I2 ® HI ® HCl ® KCl
Câu 2: Hỗn hợp gồm 2lít Clo và 1lít Hiđrô được để ra ánh sáng. Sau một thời gian có 30% Clo về thể tích tham gia phản ứng và ta được hỗn hợp khí A.
Định thành phần thể tích của hỗn hợp khí A sau phản ứng
Cho toàn bộ hỗn hợp khí A lội qua nước để ngoài ánh sáng. Định thành phần thể tích khí còn lại.
CHƯƠNG VI : OXI – LƯU HUỲNH
TIẾT 49 : OXI - OZON	Ngày soạn :
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
a) Học sinh biết :
 * Tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh ,trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi .
*Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất .
b) Học sinh hiểu:
*Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon.
*Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .
II- CHUẨN BỊ 
*Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
III-KIỂM TRA BÀI CŨ(Kết hợp bài giảng )
IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1
GV Cho HS dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí nguyên tố oxi ( ô , nhóm , chu kì )
GV Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử , công thức electron , công thức cấu tạo của phân tử O2 .
*Hoạt động 2
GV Cho HS liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK để rút ra tính chất vật lí của oxi.
*Hoạt động 3
GV Từ cấu hình và độ âm điện của oxi , em hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của oxi ?
GV Cho HS viết phương trình phản ứng của oxi với kim loại , phi kim và hợp chất .
GV Yêu cầu HS cân bằng , xác định chất oxi hoá và chất khử .
*Hoạt động 4
GV Cho HS liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK để rút ra các ứng dụng của oxi .
*Hoạt động 5
GV hỏi HS về phương pháp điều chế oxi trong PTN đã học ở lớp 8 .
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra hai phương pháp cơ bản điều chế oxi trong công nghiệp .
*Hoạt động 6
GV Giới thiệu :
*TCVL cơ bản của ozon.
*TCHH tiêu biểu của ozon là tính oxi hoá rất mạnh , mạnh hơn oxi , nguyên nhân .
*Ozon oxi hoá được hầu hết các kim loại và nhiều phi kim , nhiều hợp chất vôcơ , hữu cơ . 
*Hoạt động 7
GV Giới thiệu sự tạo thành ozon trong khí quyển và sự tạo thành tầng ozon .
*Hoạt động 8 
GV Giới thiệu một số ứng dụng của ozon trong công nghiệp , trong y khoa và trong đời sống .
*Hoạt động 9
GV Sử dụng bài tập số 1 SGK để củng cố toàn bài . 
HS dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí nguyên tố oxi ( ô , nhóm , chu kì )
 HS viết cấu hình electron của nguyên tử , công thức electron , công thức cấu tạo của phân tử O2 .
HS liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK để rút ra tính chất vật lí của oxi.
HS Oxi có 6e lớp ngoài cùng và có độ âm điện mạnh nên oxi có tính oxi hoá mạnh .
HS viết phương trình phản ứng của oxi với kim loại , phi kim và hợp chất :
 Mg + O2 
 Al + O2 
 C + O2 
 C2H5OH + O2 
HS cân bằng , xác định chất oxi hoá và chất khử .
HS liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK để rút ra các ứng dụng của oxi .
HS nêu phương pháp điều chế oxi trong PTN đã học ở lớp 8 .
HS nghiên cứu SGK rút ra hai phương pháp cơ bản điều chế oxi trong công nghiệp .
-Từ không khí:Phương pháp vật lí
-Từ nước :Phương pháp hoá học 
HS nghiên cứu SGK.
HS nghiên cứu SGK.
HS nghiên cứu SGK.
HS làm bài tập .
Tiết 44 OXI - OZON 
A-OXI
I-VỊ TRÍ CẤU TẠO 
II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV-ỨNG DỤNG 
V- ĐIỀU CHẾ 
1)Trong phòng thí nghiệm 
2)Trong công nghiệp 
B-OZON
I-TÍNH CHẤT 
II-OZON TRONG TỰ NHIÊN
III-ỨNG DỤNG 
TIẾT 50: 	LƯU HUỲNH	Ngày soạn:
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
a)Học sinh biết :
* Vị trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử .
* Hai dạng thù hình của lưu huỳnh .CTPT và TCVL của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ .
* Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử .Trong các hợp chất , lưu huỳnh có số oxi hoá -2,+4,+6.
b)Học sinh hiểu :
* Vì sao cấu tạo phân tử và TCVL của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ .
* Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử .
II-CHUẨN BỊ 
* Bảng tuần hoàn .
* Dụng cụ , hoá chất : Lưu huỳnh , ống nghiệm , đèn cồn ,giá ống nghiệm .
*Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và TCVL của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà .
III-KIỂM TRA BÀI CŨ(Kết hợp bài giảng )
IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1
GV Dùng bảng tuần hoàn để cho HS tìm vị trí của lưu huỳnh (ô , nhóm , chu kì )
GV Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh .
*Hoạt động 2
GV Cho HS xem tranh và so sánh hai dạng thù hình của lưu huỳnh .
*Hoạt động 3
GV Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh .
GV Giải thích nguyên nhân :Trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh thay đổi theo nhiệt độ . 
*Hoạt động 4 
GV Từ cấu hình và độ âm điện của S , em hãy dự đoán các số oxi hoá có thể có của S và suy ra tính chất hoá học cơ bản của S ?
GV Hỏi :Khi nào S thể hiện tính oxi hoá ? Khi nào thể hiện tính khử ?
GV Lấy thí dụ và yêu cầu HS viết PTPƯ .
*Hoạt động 5
GV Giới thiệu một số ứng dụng của lưu huỳnh theo SGK .
*Hoạt động 6 
GV Cho HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của lưu huỳnh .
*Hoạt động 7
GV Giới thiệu phương pháp điều chế lưu huỳnh . 
*Hoạt động 8
GV Sử dụng hai câu hỏi sau để củng cố bài .
*Dựa vào cấu hình e của nguyên tử S để giải thích vì sao S có các số oxi hoá -2,+4,+6 trong các hợp chất .
*Lấy hai thí dụ phản ứng trong đó S đóng vai trò chất oxi hoá và hai thí dụ phản ứng trong đó S đóng vai trò chất khử .
HS tìm vị trí của lưu huỳnh (ô , nhóm , chu kì )
HS viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh :
 1s22s22p63s23p4.
HS xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình của lưu huỳnh :Dạng tà phương và dạng đơn tà .Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai loại này 
HS Nhận xét : Trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh thay đổi theo nhiệt độ .
HS Do S có ĐAĐ trung gian và có 6e lớp ngoài cùng ,nên S có số oxi hoá -2,+4,+6 trong các hợp chất , nên S0 vừa có tính khử ,vừa có tính oxi hoá .
HS Trả lời:
-Khi tham gia phản ứng với kim loại và hiđro (ĐAĐ nhỏ hơn). S thể hiện tính oxi hoá,số oxi hoá từ 0 giảm xuống -2
-Khi phản ứng với phi kim hoạt động hơn như O2, Cl2 , F2(ĐAĐ lớn hơn). S thể hiện tính khử ,số oxi hoá tăng từ 0 lên +4 hoạc +6 .
HS viết và cân bằng PTPƯ ,xác định chất oxi hoá và chất khử .
HS Đọc SGK để biết được một số ứng dụng của lưu huỳnh .
HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của lưu huỳnh .
HS Nghiên cứu SGK
HS Dựa vào kiến thức vừa học trả lời hai câu hỏi . 
Tiết 45 LƯU HUỲNH 
I-VỊ TRÍ CẤU HÌNH
ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ . 
II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
1-Hai dạng thù hình của lưu huỳnh . 
2-Aûnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí . 
III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
IV-ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH . 
V-TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ.
1-Trạng thái thiên nhiên 
2-Điều chế 
TIẾT 52,53:
HIĐRO SUNFUA H2S – LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2 – LƯU HUỲNH TRIOXIT SO3
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
a)Học sinh biết :
*Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S , SO2 , SO3 .
*Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của ba chất trên .
b)Học sinh hiểu :
*Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S , tính oxi hoá của SO3 và tính oxi hoá , tính khử của SO2
c)Học sinh vận dụng :
*Viết được phương trình phản ứng oxi hoa-ù khử trong đó có sự tham gia của các chất trên , dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tử .
II-CHUẨN BỊ 
*Hoá chất : FeS , axit HCl 
*Dụng cụ : Oánghiệm , nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua .
III-KIỂM TRA BÀI CŨ(Kết hợp bài giảng )
IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1
GV làm thí nhiệm điều chế H2S ,yêu cầu HS nhận xét các tính chất vật lí (màu ,mùi ), tính tỉ khối của H2S đối với không khí và thông báo về tính độc của nó 
.
*Hoạt động 2
GV nêu :Khí hiđrosunfua H2S tan vào nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric là một axit yếu , yếu hơn axit cacbonic, và đặc vấn đề :H2S là axit 2 lần axit , vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra nhũng loại muối gì ?
GV cho HS nhận xét khi nào tạo muối trung hoà , khi nào tạo muối axit ?
*Hoạt động 3
GV nêu câu hỏi : Vì sao H2S có tính khử mạnh ?
GV biểu diễn các thí nghiệm đốt cháy H2S khi thiếu O2 và khi đủ O2 .
*Hoạt động 4
GV Cho HS tự nghiên cứu trạng thái tự nhiên và điều chế trong SGK .
*Hoạt động 5
GV Thông báo các tính chất vật lí và tính độc của SO2 .
*Hoạt động 6
GV nêu : Khí lưu huỳnh đioxit SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ , đó là axit yếu và không bền (mạnh hơn axit H2S)
*Hoạt động 7
GV hỏi : Vì sao SO2 v

File đính kèm:

  • doc10CB-HKII.doc