Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 5: Halogen

HS biết:

 - Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong BTH các nguyên tố hoá học.

 - Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen.

 - Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh.

 - Một số quy luật biến đổi tính chất vật lí.

 HS hiểu:

 - Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có quy luật.

 - Nguyên nhân sự biến đổi tính phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện

 - Các halogen có số oxi hoá -1. Trừ Flo, các halogen khác có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo electron lớp ngoài cùng của chúng.

 

doc28 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 5: Halogen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hối trung bình.
Phương pháp: Aùp dụng công thức:
Bài 2: tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết Ni có 4 đồng vị: 58Ni(67,76%), 61Ni(2,42%), 62Ni(3,66%), 60Ni(26,16%)
Vấn đề 3: Xác định tên nguyên tố thông qua các hạt tạo thành.
Phương pháp:
Tổng số hạt = N + Z + E
Trong đó Z = E Þ tổng số hạt = 2Z + N
Sử dụng điều kiện đồng vị bền:
Từ đó ta lập bất đẳng thức kép để tìm giới hạn của Z.
Tiết 55
GV cùng HS nhắc lại các kiến thức đã học.
Sau đó áp dụng làm một số BT cụ thể.
Vấn đề 4: mối liên quan cấu hình e- tính chất- vị trí nguyên tử các nguyên tố trong HTTH.
 Vị trí Cấu tạo 
- STT ô ngtố Số e, p
- STT chu kì ĩ Số lớp e
- STT nhóm A Số e lớp ngoài cùng
STT nhóm B= số e lnc+ số e phân lớp sát lớp ngcùng chưa bão hòa.
GV yêu cầu HS nhắc lại:
Tính chất hóa học cơ bản:
- Các nguyên tố IA, IIA, IIIA (trừ H, Bo) có tính kim loại. Các nguyên tố VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) có tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất với O, hóa trị của PK với H. 
- Công thức Oxit cao nhất, công thức hidroxit
- Công thức hợp chất khí với H.
- Oxit và Hidroxit có tính axit hay bazơ.
Gv gợi ý HS nhắc lại: 
Hóa trị cao nhất với O= STT nhóm
Hóa trị của PK trong hchất khí với H= 8- STT nhóm
HS ghi công thức tính % khối lượng nguyên tố trong hợp chất.
Tiết 56
GV cùng HS nhắc lại các kiến thức đã học.
Sau đó áp dụng làm một số BT cụ thể.
Củng cố và dặn dò:
HS về nhà tự ôn các phần còn lại.
Học bài và xem lại các bài tập trong sgk và sbt chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Chương 1:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử? 
- Thế nào là obitan nguyên tử? nguyên tố hĩa học? đồng vị? số khối? nguyên tử khối? CT tính nguyên tử khối trung bình?
- Các nguyên lí, qui tắc phân bố e trong ngtử? 
- Cách viết che ngtử của 1 nguyên tố ?
- Đặc điểm của lớp e ngồi cùng?
Bài 1: Tính khối lượng của một nguyên tử cacbon gồm có 6e, 6p, 6n. Tính tỉ khối của e so với hạt nhân nguyên tử . Từ kết quả trên có thể coi khối lượng ngtử bằng khối lượng hạt nhân được không?
Giải:
mP = 6.1,67.10-24 =10,02.10-24g
mn = 6.1,675.10-24 = 10,05.10-24g
me = 6..9,1.10-28 = 54,6.10-28g
khối lượng ngtử cacbon = 20,06.10-24g
tỉ số khối lượng : 54,6.10-28/20,06.10-24
 =3/10000
từ kết quả trên có thể coi khối lượng ngtử bằng khối lượng hạt nhân ngtử.
Bài 2: tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết Ni có 4 đồng vị: 58Ni(67,76%), 61Ni(2,42%), 62Ni(3,66%), 60Ni(26,16%)
Giải:
Nguyên tử khối trung bình của Ni là
= (58. 67,76 + 60. 26,16 +61. 2,42 + 62. 3,66)/100
= 58,74
Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt là 13. xác định thành phần ngtử, viết cấu hình e của R.
Giải:
Vậy Z + E + N = 13
Vì nguyên tử trung hoà về điện nên: Z = E
 2Z + N = 13 Þ N = 13 – 2Z
Mặt khác ta co:ù
 Vậy 
Vì Z là số nguyên dương nên: 
 Z = 4, E = 4, N = 5.
Cấu hình electron của R:1s2 2s2.
Chương 2:
1. Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH?
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các ngtố hoá học.
3. Sự biến đổi tuần hoàn: 
 Nhóm A - bán kính , tính KL 
 - độ AĐ , tính PK 
 Chu kì
 - bán kính , tính KL 
 - độ AĐ , tính PK 
 - hoá trị cao nhất với Oxi: 1® 7
 - hoá trị của PK với Hiđro: 4® 1
 - Oxit, hidroxit có tính bazơ giảm, tính axit tăng.
 4. Định luật tuần hoàn 
Bài 4: Nguyªn tè ho¸ häc canxi (Ca) cã sè hiƯu nguyªn tư lµ 20, chu k× 4, nhãm IIA. Hãy suy ra các đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Canxi?
Giải:
Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2.
Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Canxi: vỏ nguyên tử có 20e (có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e), hạt nhân có 20 proton.
Bài 5:
 a/ CÊu h×nh electron cđa nguyªn tè X lµ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. 
 Xác định vị trí của X trong bảng tuần hòan? 
 Cho biết tính chất hóa học cơ bản của X?
 b/ Nguyªn tè ë vÞ trÝ nµo trong b¶ng tuÇn hoµn cã cÊu h×nh electron hãa trÞ lµ 3d104s1 ?
Giải:
a/ Nguyªn tè X thuéc ô 17, chu k× 3, nhãm VIIA. 
 Tính chất hóa học cơ bản của X :
 - Nguyªn tè X lµ phi kim.
 - Hóa trị cao nhất của X với O là7Þ C«ng thøc oxit cao nhÊt cđa X lµ Cl2O7.
 - Hóa trị với H là 1 Þ Công thức hợp chất khí của X với H là: HCl.
 - Cl2O7 là oxit axit, hidroxit là HClO4 có tính axit mạnh.
 b/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s1 
Þ nguyên tố cĩ Z=29, chu kì 4, nhĩm IB.
Bài 6 : Nguyªn tè A cã tỉng sè h¹t (proton, n¬tron, electron) trong nguyªn tư b»ng 36. VÞ trÝ cđa A trong b¶ng tuÇn hoµn lµ ë chu k× 3. Nêu những tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa A ?
Giải:
ZA =36/3=12 ( Mg) Þ C.h.e: 1s22s22p63s2
Tính chất hóa học cơ bản của A :
 - Nguyªn tè A lµ kim loại.
 - Hóa trị cao nhất của A với O là 2
 Þ C«ng thøc oxit cao nhÊt cđa A lµ MgO.
 - MgO là oxit bazơ, hidroxit là Mg(OH)2 có tính bazơ.
Bài 7 : Nguyªn tè (X) lµ phi kim thuéc chu k× 2 cđa b¶ng tuÇn hoµn, (X) t¹o ®­ỵc hỵp chÊt khÝ víi hi®r« vµ c«ng thøc oxit cao nhÊt lµ XO2. Nguyªn tè (X) t¹o víi kim lo¹i (Y) cho hỵp chÊt cã c«ng thøc Y4X3, trong ®ã (X) chiÕm 25% theo khèi l­ỵng. Kim lo¹i (Y) cÇn t×m lµ?
Giải:
	CT oxit cao nhÊt lµ XO2 Þ X ở nhóm IV (đề cho X ở chu kì 2) Þ X có che là 1s2 2s2 2p2 
	X có Z=6: Cacbon.
	Trong Y4C3 : 
	Þ Y = 27 nguyên tố đó là Al (Al4C3).
Chương 3, 4, 5:
- So sánh liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
- So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
- Hoá trị và số oxi hoá.
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học làm mấy loại?
- Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt?
- Các bước lập pthh của pư oxi hóa- khử.
- Tính chất, điều chế, ứng dụng của clo và HCl, nước Javel, clorua vôi.
BT1:Viết các ptpư khi cho axit clohidric t¸c dơng víi: Fe, CaCO3 , AgNO3 , Cu(OH)2, Fe2O3.
BT2: Viết các ptpư xảy ra khi cho khí Cl2 t¸c dơng víi: Fe, NaBr, FeCl2 , H2 , NaOH.
BT3: Cho biết thành phần hóa học của nước gia-ven, clorua vôi? Clorua v«i ®­ỵc sư dơng nhiỊu h¬n n­íc gia-ven, v× sao?
BT4: Hßa tan hoµn toµn 3,16 gam hçn hỵp 3 kim lo¹i Fe, Al, Mg trong dung dÞch HCl thu ®­ỵc 2,688 lÝt H2 (®ktc). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng, tính khèi l­ỵng muèi khan thu ®­ỵc.
Giải:
 2HCl ® 2 Cl- + H2
 0,24 ¬ 0,12 (mol)
mmuối= mKL + mCl- = 3,16 + 35,5. 0,24 = 11,68 g
BT5: Hßa tan hÕt hçn hỵp hai kim lo¹i kiỊm thỉ thuéc hai chu k× liªn tiÕp b»ng l­ỵng d­ dung dÞch HCl th× thu ®­ỵc 50,7 gam hçn hỵp hai muèi vµ 11,2 lÝt khÝ (®ktc). Hai kim lo¹i ®ã lµ
Giải:
 M + 2HCl ® MCl2 + H2 
 0,5 ¬ 0,5 (mol)
 M= 50,7 / 0,5= 101,4 
 Þ 2 kim loại là: Sr, Ba.
Xem lại các BT: 5 tr 70
2, 3, 4, 5 tr75 3, 4, 8 tr80
4, 5, tr 87 6 tr90
8, 9 tr96 6 tr103-104
9, 10 tr113
Tổ trưởng ký duyệt
Ngày soạn: 14/12/2009
Tiết 57
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
 Kiểm tra các kiến thức:
	- Nguyên tử.
	- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
	- Liên kết hoá học.
	- Phản ứng hoá học.
 Kiểm tra kĩ năng:
	- Viết cấu hình e từ đó suy ra vị trí và tính chất của nguyên tử các nguyên tố.
	- Viết CTCT và CT e của các chất, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử chất.
	- Lập pthh của pư oxi hoá- khử theo PP thăng bằng electron.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán.
II. Phương pháp
 Kiểm tra viết, hình thức tự luận.
III. Chuẩn bị
 Đề kiểm tra học kì 1 ( theo phân công của Ban giám hiệu).
IV. Tiến trình kiểm tra- đánh giá
 Kiểm tra, chấm bài theo phòng thi, ráp phách- nếu có, chia bài theo lớp, vô điểm, thống kê điểm. Từ đó đánh giá chất lượng học tập của HS và chất lượng giảng dạy của GV.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn: 26/12/2009
Tiết 58
Bài 34: FLO
I. Mục tiêu.
	HS biết:
	- Trạng thái tự nhiên của Flo. Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là phương pháp điện phân.
	- Flo có tính oxi hoá mạnh nhất. Trong các hợp chất Flo chỉ có số oxi hoá -1.
	- Tính chất và cách điều chế Hidro florua, axit flohidric và oxiflorua.
	HS hiểu:
	- Flo là phi kim mạnh nhất, trong hợp chất F chỉ thể hiện số oxihoá -1 là do F có độ âm điện lớn nhất và lớp e ngoài cùng chỉ có duy nhất một e đôïc thân.
	- Điều chế flo chỉ có một cách duy nhất là điện phân vì flo là chất oxi hoá rất mạnh.
	HS vận dụng: Viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho tính phi kim mạnh nhất của flo.
II. Chuẩn bị
	Do flo chất rất hoạt động thí nghiệm rất nguy hiểm nên chỉ khai thác các kiến thức có trong sgk. 
 Nếu có thể, cho HS xem hình ảnh bình khí Flo, khóang vật chứa flo.
III. Phương pháp
	Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy
 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm lớp e ngoài cùng? Độ âm điện là gì? Chất oxi hóa, chất khử?
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên
Gv: dựa vào sgk cho biết flo tần tại ở dạng đơn chất hay hợp chất? Tại sao?
HS trả lời.
Gv: flo có các khoáng vật nào?
HS trả lời.
Hoạt động 2: Điều chế
Gv: tại sao phải điều chế flo bằng phương pháp điện phân mà không dùng chất oxi hoá?
HS trả lời.
Hoạt động 3: Tính chất
Gv: dựa vào sgk cho biết tính chất VL của flo?
HS trả lời.
Gv: tại sao flo là chất oxi hoá mạnh nhất?
HS trả lời.
Gv: flo có thể tác dụng được với những chất nào?
HS trả lời.
Gv: dựa vào phản ứng với H2 so sánh độ hoạt động của F2 với Cl2?
HS trả lời.
Hoạt động 4: ứng dụng
Gv: dựa vào sgk cho biết ứng dụng của flo?
HS trả lời.
Hoạt động 5: Hidroflorua và axit flohidric
Gv: tại sao không

File đính kèm:

  • docGANCch5.doc