Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 15,16. Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

 – HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B.

 – HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại.

 - HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH.

 - So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát

 minh.

 - Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 15,16. Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
và định luật tuần hoàn
THPT Tiết 15, 16. Bài 9
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ngày soạn: 08/10/2008
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10a
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	– HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. 	Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B.
	– HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử.
	 2. Kỹ năng: 	
	- Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại.
	- HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH.
	- So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát
 minh.
	- Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng.
	 3. Tư tưởng:
 Tin tưởng vào khoa học.
II. Phương pháp:
 Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạY HọC.
 Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phống to, máy chiếu Projector.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Giảng bài mới:
ở chương I các em đã biết cách viết được CHe nguyên tử. CHe nguyên tử có liên hệ gì với bảng tuần hoàn hay không? Bảng tuần hoàn là gì? cấu tạo ra sao? ... chúng ta nghiên cứu trong chương II. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu là: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
10'
20'
* Hoạt động 1: 
- GV: Bảng tuần hoàn là gì?
=> HS: Các nguyên tố hoá học được xếp vào một bảng à bảng tuần hoàn.
- GV: chiếu bảng tuần hoàn lên bảng
=> HS: quan sát.
- GV: Dửùa vaứo baỷng tuaàn hoaứn cho bieỏt ủieọn tớch haùt nhaõn cuỷa caực nguyeõn toỏ trong cuứng haứng ngang tửứ traựi sang phaỷi nhử theỏ naứo ?
=> HS: TL
- GV: Suy ra qui taộc thửự nhaỏt
Soỏ lụựp electron cuỷa nguyeõn tửỷ caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt haứng ?
=> HS: TL
- GV: Soỏ electron hoaự trũ cuỷa caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt coọt?
=> HS: TL
- GV: Lưu ý: electron hoá trị là hững electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó chua bão hoà.
=> HS: Nghe TT
* Hoạt động 2:
- GV: ô nguyên tố là gì?
=> HS: mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô trong bảng tuần hoàn được gọi là ô nguyên tố.
- GV: ô nguyên tố cho ta biết những gì?
=> HS: ký hiệu hoá học, số hiệu, tên, ĐAĐ 
- GV: em hãy lấy ví dụ?
=> HS: lấy ví dụ.
* Hoạt động 3:
- GV: chu kỳ là gi?
=> HS: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- GV: bảng tuần hoàn có mấy chu kỳ ?
=> HS: có 7 chu kỳ
- GV: STT của chu kỳ liên quan đến số lớp electron như thế nào ?
=> HS: TL
- GV: chúng ta xét lần lượt tùng chu kỳ 
=> HS: nghe và ghi TT.
- GV: người ta phân laọi chu kỳ như thế nào ?
=> HS: phân làm 2 loại chu kỳ đó là chu kỳ lớn và chu kỳ nhỏ
- GV: cụ thể như thế nào ?
=> HS: TL
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Caực nguyeõn toỏ ủửụùc saộp xeỏp theo chieàu taờng cuỷa ẹTHN nguyeõn tửỷ
- Caực nguyeõn toỏ coự cuứng soỏ lụựp electron trong nguyeõn tửỷ ủửụùc xeỏp chung moọt haứng
- Caực nguyeõn toỏ coự cuứng soỏ electron hoaự trũ ủửụùc xeỏp chung moọt coọt
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. ô nguyên tố:
- KN ô nguyên tố: (SGK)
- VD: ô nguyên tố của H và Al.
 (SGK)
2. Chu kỳ:
- KN: (SGK)
- STT chu kỳ = số lớp electron của nguyên tử .
- Các chu kỳ :
+ chu kỳ 1: (SGK)
+ chu kỳ 2: (SGK)
+ chu kỳ 3: (SGK)
+ chu kỳ 4: (SGK)
+ chu kỳ 5: (SGK)
+ chu kỳ 6: (SGK)
+ chu kỳ 7: (SGK)
- Phân loại:
+ chu kỳ 1, 2, 3 là các chu kỳ nhỏ
+chu kỳ 4, 5, 6, 7 là các chu kỳ lớn
40'
* Hoạt động 4: Nhóm nguyên tố 
- GV: nhóm nguyên tố là gì?
=> HS: TL
- GV: cho học sinh quan sát bảng tuần hoàn 
=> HS: quan sát
- GV: các em cho biết bảng tuần hoàn có mấy cột và chia làm mấy nhóm nguyên tử ?
=> HS: 18 cột và được chia làm 8 nhom A và 8 nhóm B
- GV: như vậy mỗi nhóm chiếm bao nhiêu cột?
=> HS: đa số 1 nhóm nguyên tố chiếm 1 cột trong bảng tuần hoàn , chỉ có nhóm VIII B là gồm 3 cột.
- GV: cách xác định nguyên tố xếp theo nhóm như thế nào ?
=> HS: dựa vào số electron hoá trị của nguyên tố đó
- GV: cụ thể như thế nào ?
=> HS: tuỳ thuộc vào từng nhóm nguyên tố 
- GV: ngoài cách chia theo nhóm như trên chúng ta co thể chi theo cách nào khác không?
=> HS: chia theo khố các nguyên tố
- GV: đó là những khối nguyên tố nao?
=> HS: s, p, d, f.
3. Nhóm nguyên tố:
- KN: (SGK)
- Các nhóm nguyên tố được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
- Cách xác định nguyên tố xếp theo nhóm:
a. Nhóm A:
+ STT: IA à VIIIA
+ STT nhóm A = bằng số electron ngoài chùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm.
+ VD: 
b. Nhóm B:
+ STT: IIIB  à IB, IIB
+ VD: 
- Ngoài ra có thể chia các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo khối:
+ khối nguyên tố s: là khối các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s, gồm các nhóm IA, IIA (cả He thuộc nhóm VIIIA)
+ khối nguyên tố p: .
+ khối nguyên tố d: .
+ khối nguyên tố f: .. 
4. Củng cố bài giảng: (6')
	Câu 1 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của 
số nơtron trong hạt nhân. 	B. số proton trong hạt nhân.*
C. số electron ở lớp ngoài cùng. 	D. cả B và C.
	Câu2 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA bằng :
1	B. 6	C. 8*	D. 18
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (2')
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 15, 16 - HH 10 NC.doc
Giáo án liên quan