Giáo án giảng dạy Khối lớp 4 - Tuần 17
* GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
H: Vời có nghĩa là gì?
* GV: Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.
* GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc đoạn 1.
H: Chuyện gì đã xảy ra đối với công chúa?
H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
H:Trước yêu cầu của công chúa nhỏ, nhà vua đã làm gì?
H: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi cô công chúa?
H: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
H: Đoạn 1 ý nói gì?
* ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngưới lớn?
H: Đoạn 2 ý nói gì?
u lệnh -Tập bài TD phát triển chung :1 lần Cơ bản * Bài tập RLTT&KNVĐCB : -Oân tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số: GV điều khiển cho HS tập. -Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc +Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS. -Biểu diễn thi đua giữa các tổ: 1 lần *Trò chơi:Nhảy lướt sóng -GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi và nội quy chơi,sau đó cho HS chơi thử 1 lần để hiểu cách chơi,rồi chơi chính thức. -Khi tổ chức trò chơi GV có thể phân công trọng tài và người phục vụ.Sau 1 số lần GV thay đổi các vai chơi,để các em đều được tham gia chơi. -Sau 3 lần chơi,em nào bị vướng chân 2 lần liên tiếp sẽ bị phạt. Kết thúc -Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu -Đứng tại chỗvỗ tay, hát -GV cùng HS hệ thống bài.-GV nhận xét,đánh giá kết quả giờ học và giao BT về nhà. TËp ®äc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. - ý thøc häc tËp tèt ®Ĩ trë thµnh nh÷ng ngêi c«ng d©n cã Ých cho XH . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc (Làm sao mặt trăng lại .. nhỏ dần. Nàng đã ngủ. ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.Kiểm tra bài cũ. + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghĩá. + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng. Tõ : v»ng vỈc , n©ng niu, d©y chuyỊn .... C©u: Lµm sao mỈt tr¨ng l¹i chiÕu s¸ng trªn trêi/ trong khi nã ®ang n»m trªn cỉ c«ng chĩa nhØ ?// + Gọi 1 HS đọc phần chú giải. + HS luyện đọc theo cặp + GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng: căng thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại thần và các nhà khoa học đều bó tay,nhà vua lo lắng; nhẹ nhàng ở đoạn sau, khi chú hề tìm ra cách giải quyết. Lới người dẫn chuyện hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. *Nhấn giọng ở các từ ngữ: lo lắng, vằng vặc , chiếu sáng, mỉm cười, mọc ngay,mọc lên, rất mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, thế chỗ, đều như vậy, nhỏ dần, Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Nhà vua lo lắng về điều gì? H Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến làm gì? H Vì sao một lần nữa các vị đại thần, nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? H. Nội dung chính của đoạn 1 là gì? Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? H .Công chúa trả lời thế nào? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho bạn trả lời. - Câu trả lời của các em đều đúng. Nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện nói rằng: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn. Đó cũng là nội dung chính cũa bài. Đại ý: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác với người lớn. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện,chú hề, công chúa) + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Làm sao mặt trăng..Nàng đang ngủ.” + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm 4-Củng cố, dặn dò: H.+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +Em thích nhân vật nào ? Vì sao? + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn. Hạnh,Đại ,Nui -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Đ1: Từ đầuđều bó tay. + Đ2: Tiếp.dây chuyền ở cổ. + Đ3: Còn lại - 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhà vua lo lắng ví đêm đómặt tăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời , nếu công chúa thấy mặt trăngthật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại. - Vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Ví mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộâng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được. - HS nêu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô. - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ đó.Khi ta ngắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên Mặt trăng củng như vậy, mọi thứ đều như vậy. - Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình. -3û HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc.(2-3 lượt) - 2 HS nêu. - HS trả lời - HS lắng nghe và thực hiện. KĨ chuyƯn MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể. - Yªu thÝch m«n häc . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 167/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi 2HS lên kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc cũa bạn em . Gv nhận xét ghi điểm . 2 / Bài mới :Giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS kể chuyện . GV kể câu chuyện lần 1 : giọng chậm rãi thong thả . GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ Tranh 1 :Ma- ri –a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên ,bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa . Tranh 2 :Ma –ri –a tò mò , lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm Tranh 3:Ma-ri –a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn . Anh trai của Ma –ri –a xuất hiện và trêu em . Tranh 4 : Ma –ri –a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho hai con . b)Hướng dẫn kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện . +Yêu cầu 4 em kể nối tiếp từng đoạn của chuyện . + Thi kể chuyện trước lớp GV nhận xét ,khen ngợi . Gọi 2 em thi kể toàn chuyện . Gv nhận xét từng em kể , cho điểm từng em Củng cố –dặn dò : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GV nhận xét tiết học Về học bài ,kể lại chuyện cho người thân nghe . Hai học sinh lên kể. 2HS - HS lắng nghe - HS vừa nghe vừa quan sát tranh . - Học sinh kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . - Hoc sinh nối tiếp nhau thi kể ,mỗi em kể về nội dung 1 bức tranh 2 em kể xong ,lớp nêu câu hỏi bạn . +Theo bạn Ma –ri –a là người thế nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Bạn học tập được ở Ma –ri –a điều gì ? + Nếu chịu khó quan sát ,suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú xung quanh ta + Muốn trở thành học sinh giỏi cần quan sát ,tìm tòi ,học hỏi ,tự kiểm nghiệm điều đó bằng thực tiễn . To¸n TiÕt 83: dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 I- Mơc tiªu: - BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 vµ kh«ng chia hÕt cho 2. - BiÕt sè ch¾n, sè lỴ. - BiÕt vËn dơng c¸c dÊu hiƯu chia hÕt ®Ĩ lµm BT. II-§å dïng d¹y häc: GV : b¶ng phơ III-Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A-KiĨm tra bµi cị: Ch÷a BT2- tr.90 B- Bµi míi: 1- Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi: 2- NhËn biÕt c¸c dÊu hiƯu: - GV viÕt c¸c sè lªn b¶ng theo 2 cét. - Gäi HS nhÈm c¸c phÐp tÝnh ®Ĩ rĩt ra kÕt luËn. - Rĩt ra ghi nhí vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 - Gäi HS ®äc ghi nhí: 3- LuyƯn tËp: Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi . - Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm, tù lµm råi ch÷a. - Gäi HS nªu nhËn xÐt chung: - GV chèt bµi lµm ®ĩng Bµi 2: T¬ng tù BT 1. Bµi 3: Dµnh cho HSKG - Gäi HS ®äc bµi. - HS lµm vµ nªu kÕt qu¶- Líp nhËn xÐt vµ sưa. Bµi 4: Dµnh cho HSKG - Yªu cÇu HS n¾m c¸ch viÕt vµo « trèng sè nµo ®Ĩ ®ỵc sè chia hÕt cho 9. -T¬ng tù cho HS lµm c¸c BT trang bµi 3-Cđng cè- DỈn dß: - Cđng cè cho HS toµn bµi. - DỈn dß vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n. - 3 HS lµm b¶ng, díi líp lµm nh¸p. - Líp nhËn xÐt. - 1 HS ®äc - Thùc hiƯn nh¸p – 1 sè HS lµm miƯng. - Líp nhËn xÐt. - 1 sè HS ®äc l¹i - HS ®äc yªu cÇu cđa ®Çu bµi. - Th¶o luËn nhãm 4, viÕt kÕt qu¶ vµo b¶ng phơ, ®¹i diƯn nhãm lÕn b¶ng g¾n kÕt qu¶ vµ tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. - Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng. - NhËn xÐt, bỉ sung. - HS lµm nhãm ®«i - HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa ®Çu bµi. - HS lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng. - 2 HS ®äc yªu cÇu. - HS lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng. - HS thùc hiƯn vµ n
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_khoi_lop_4_tuan_17.doc