Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Tiên Tiến (Có đáp án)
Câu 1: (2 điểm)
Một người đi xe đạp (với vận tốc 8 km/h) và một người đi bộ (với vận tốc 4 km/h) khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được 30 phút, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút và quay trở lại đuổi theo người đi bộ ( với vận như cũ). Hỏi kể từ lúc khởi hành, sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ ?
UBND HUYỆN THANH HÀ TRƯỜNG THCS TIỀN TIẾN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút ( Đề này gồm 05 câu, 03 trang) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Ban giám hiệu (Ký tên, đóng dấu) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) .Phần phách ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Một người đi xe đạp (với vận tốc 8 km/h) và một người đi bộ (với vận tốc 4 km/h) khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được 30 phút, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút và quay trở lại đuổi theo người đi bộ ( với vận như cũ). Hỏi kể từ lúc khởi hành, sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ ? Câu 2: (2 điểm) Một thau nhôm khối lượng 0, 5kg đựng 2kg nước ở 200c. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường./. .. Phần phách Câu 3: ( 2 điểm) R1 R3 Cho mạch điện như hìnhvẽ M Trong đó: U=12V; R1=6; R2=6; R3=12; R4=6 A R2 R4 B a/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở N và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. + - b/ Nối M và N bằng một vôn kếV ( có điện trở rất lớn) thì vôn kế chỉ bao nhiêu? Cực dương của vôn kế nối với điểm nào? c/ Nối Mvà N bằng một Ampekế A ( có điện trở không đáng kể )thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Câu 4: ( 2 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Câu 5: ( 2 điểm) Một quả cầu đồng chất có khối lượng M = 10kg và thể tích V = 0,016m3. a. Hãy đưa ra kết luận về trạng thái của quả cầu khi thả nó vào bể nước. b. Dùng một sợi dây mảnh, một đầu buộc vào quả cầu, đầu kia buộc vào một điểm cố định ở đáy bể nước sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và dây treo có phương thẳng đứng. Tính lực căng dây ? Cho biết: Khối lượng riêng của nước D = 103kg/m3. ..Hết UBND HUYỆN THANH HÀ TRƯỜNG THCS TIỀN TIẾN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN LỚP 9 MÔN: VẬT LÝ (hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Ban giám hiệu (Ký tên, đóng dấu) Số phách (Do Trưởng phòng GD&ĐT ghi) .Phần phách Câu Nội dung Điểm Câu 1: (2điểm) Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30 phút = h là: S1= v1.t1=8. = 4 (km) Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30 phút) : S2 = v2.t2 = 4.1 = 4 (km) Khoảng cách giữa hai người sau khi khởi hành 1h là S= S1+S2 = 4 + 4 =8 (km) Kể từ lúc người đi xe đạp quay trở lại đuổi người đi bộ thì hai người chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Khoảng cách giữa hai người là S1- S2 = 8 km Thời gia kể từ lúc người đi xe đạp quay lại cho đến khi đuổi kịp người đi bộ là t(h) ta có: S1- S2 = 8 v1.t – v2.t = 8 t = Vậy sau 2 + 1 = 3h từ lúc khởi hành người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 .. Phần phách Câu Nội dung Điểm Câu 2 (2điểm) Tóm tắt: = 0,5kg 200C =2kg 21,20C = 200g = 0,2kg Tính nhiệt độ của bếp lò? Giải Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C (là khối lượng thau nhôm) Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C là khối lượng nước Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t0C đến 21,20C (khối lượng thỏi đồng) Do không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: = Thay số vào ta được t = 160,780C 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 3 (2điểm) a/ Cường độ dòng điện qua nhánh R1-R3 và nhánh R2-R4 Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1:UAM = I1,3. R1= 2/3 . 6 = 4V Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3:UMB = I1,3. R3 = 2/3 . 12 = 8V Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2: UAN = I2,4. R2 = 1.6 = 6V Hiệu điện thế hai đầu điện trở R4: UNB = I2,4 . R4 = 1.6 = 6V b/ Nối M và N bằng một vôn kế V có điện trở rất lớn nên dòng điện qua vônkế coi như không đáng kể, thì dòng điện qua các điện trở như câu a Ta có: UMN = UMA + UAN = -UAM + UAN = -4 + 6 = 2(V) Vậy vôn kế chỉ 2V và UMN= 2V> 0 Nên cực dương của vôn kế mắc vào điểm M c/ Khi nối M và N bằng am pe kế A ( Hình 23) có điện trở rất nhỏ thì có thể chập M với N.Ta có mạch điện: (R1//R2)nt(R3//R4) Điện trở tương đương của đoạn AM và đoạn MB: Điện trở tương đương của đoạn AB RAB = R1,2 + R3,4 = 3 + 4 = 7 Cường độ dòng điện qua mạch chính: Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M: UAM = Ị R1,2 = 1,7.3 = 5,1V Cường độ dòng điện chạy qua R1: Hiệu điện thế giữa M và B : UMB = Ị R3,4 = 1,7 . 4 = 6,8V Cường độ dòng điện qua R3: Do I1>I3 nên dòng điện đến M sẽ rẽ một phần qua ampe kế và một phần qua R3. Ta có I1 = Ia + I3 => Ia = I1 –I3 = 0,29A Vậy ampe kế chỉ 0,29A và chiều dòng điện qua ampe kế đi theo chiều từ M đến N. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2điểm) - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg). ( = 50g) (1) - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: ; . - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: ; . - Phương trình cân bằng nhiệt: 15340mc + 24780mk = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg; mk 0,035kg Đổi ra đơn vị gam: mc 15g; mk 35g. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (2điểm) a. Khối lượng riêng của quả cầu là: DC===625(kg/m3) . P T FA O Ta thấy DC (= 625kg/m3) < Dnước (= 1000kg/m3) nên khi thả quả cầu vào nước thì quả cầu sẽ nổi trên mặt nước. b. Học sinh vẽ đúng hình và phân tích được các lực tác dụng lên quả cầu Các lực tác dụng lên quả cầu: - Lực đẩy Ác-si-mét FA thẳng đứng hướng từ dưới lên và có cường độ: FA = dn.V = 10Dn.V - Trọng lực P thẳng đứng hướng xuống dưới và: P = 10M - Lực căng dây T thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu cân bằng (đứng yên) thì FA = P + T => T = FA – P = 10Dn.V – 10M = 10.1000.0,016 – 10.10 = 160 – 100 = 60 (N) Vậy lực căng dây T bằng 60N 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 ........Hết..
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_vat_ly_lop_9_truong_thcs.docx