Giáo án Vật lý 9

I-MỤC TIÊU :

- Nêu được cách bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn; Vẽ và biểu diễn mối quan hệ giữa U, I từ các số liệu TN; Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Làm được thí nghiệm

- Trung thực trong báo cáo thí nghiệm.

II- CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m, được quấn sẳn ( điện trở mẫu ); 1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V, 1 công tắc, 1nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn 30 cm

2.Học sinh : Dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m ,được quấn sẳn ( điện trở mẫu ) ; 1 ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1 A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V, 1 công tắc, 1nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn 30 cm .

 

doc178 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết dự đoán đúng hay sai .
* Nêu câu hỏi : Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì ? nó hoạt động theo nguyên tắc nào ? 
*Yêu cầu hs rút ra kết luận :và cho ghi vở
Hoạt động 4 (5 phút ) phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện 
Nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện 
àKhi động cơ hoạt động thì nó chuyển hoá năng lượng từ điện năng sang cơ năng.
* Nêu câu hỏi khi hoạt động động cơ chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? 
*Giúp hs hoàn chỉnh nhận xét và rút ra kết luận 
Hỏi : Khi động cơ điện hoạt động thì nó chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
Hoạt động 5 (5 phút ) củng cố và vận dụng 
làm việc cá nhân trả lời C5, C6 ,C7 
C6: Dùng nam châm 
điện để tạo ra từ trường lớn 
C7: Hs tuỳ trả lời 
 * Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời C5, C6 ,C7 
IV. Rĩt kinh nghiƯm.
..................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 18
Ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tổ Trưởng: Dương Văn Điệp
Tuần 16: 
Tiết 31 : BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI 
I. Mục tiêu :
-Vận dụng qui tắ nắm bàn tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên .
- Biết thực hiện các bước giải định tính phần điện từ, cách suy luận lô gích .
 -Biết vận dụng kiến thức vaào thực tế .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Cho mỗi nhóm hs :1ống dây có khoảng 500 vòng hoặc 700 vòng ;Một thanh nam châm thẳng 1sợi dây sợi dây mảnh dài 20 cm; 1 giá TN; 1 nguồn 6V;1 giá TN ; 1 công tắc ; 5 đoạn dây dẫn nối bằng đồng có vỏ cách điện dài 50 cm .
- Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà : 
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1( 5 phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới 
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu của GV 
-Hai em lần lượt lên bản trả lời 
-Hs khác tập trung chú ý và nhận xét trả lời của bạn 
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề 
-Có thể đề xuất phương án giải quyết vấn đề
1.Kiểm tra :
HS1:
HS2:
2. Giới thiệu bài mới :
Hoạt động 2 ( 10 phút ) Giải bài 1 
a) Làm việc theo nhóm , đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK Tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức có liên quan cần vận dụng 
S
N
b)Nhắc lại qui tắc nắm tay phải , tương tác giữa hai nam châm .A B
c) Làm việc 
cá nhân để 
giải bài tập
 theo các bước đã nêu trong SGK . Sau đó trao đổi trên lớp về lời giải câu a và câu b .
à a) Nam châm bị hút vào ống dây 
àb)Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa , sau đó nó xoay đi và khi cực bắc của nam châm hướng về đề B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây . 
* Các nhóm bố trí và thực hiện TN kiểm tra , ghi chép hiện tượng xẩy ra và rút ra kết luận .
N
S
 A B
*HS rút ra kết luận :hiện tượng xẩy ra đúng như C1 
 * Dùng máy chiều1 giúp hs đọc và ngyhiên cứu đầu bài trên màn ảnh .Nêu câu hỏi : Bài này đề cập đến vấn đề gì ?
*Chỉ định một vài hs đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc nắm tay phải ,ương tác giữa hai nam châm .
*Nhắc hs tự lực giải bài tập , chỉ ddùng gợi ý cách giải của SGK để đối chiếu với cách làm của mình sau khi đã giaải xong bài tập . Nếu thật sự khó khăn thì mới gợi ý như sau .
-Xác dịnh chiều đường sức từ 
+ Mô tả tương tác giữa ống dây và nam châm 
và tên các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua 
+Tương tác giữa thanh nam châm và ống dây này 
-.xác định chiều dường sức từ ở hai đầu ông ống dây khi đổi chiều dòng điện . Mô tả tương tác giữa ống dây và thanh nam châm trong trường hợp này
* Tổ chức cho hs trao đổi trên lớp về câu a và câu b . sơ bộ nhận xét các bước giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải của hs .
*Theo dõi các nhóm thực hiện TN kiểm tra .Chú ý câu b , khi đổi chiều dòng điện , đầu B của ống dây sẽ là cực Nam . Do đó hai cực từ cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau . Hiện tượng đẩy nhau rất nhanh . Nếu không để ý cho hs quan sát kịp thời thì mắc sai lầm . à Sau khi làm TN kiểm tra xong yêu cầu Các nhóm rút ra kết luận
Hoạt động 3 ( 10 phút ) Giải bài 2 
b) Làm việc cá nhân , đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK , vẽ lại hình trên vở .Tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức có liên quan cần vận dụng ( qui tắc bàn tay trái ) biểu diễn kết quả trên hình vẽ .
b) Trao đổi kết quả trên lớp .
* Yêu caầu hs lại vẽ hình vào vở bài tập nhắc kí hiệu ø và cho biết điều gì ?, luyện cách đặt và xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải , biểu diễn trên hình vẽ . Chỉ định một hs lên bảng giải bài tập . Nếu hs thực sự khó khăn thì mới gợi ý như SGK :
* Hướng dẫn hs trao đổi trên lớp về kết quả bài làm của bạn trên bảng .
* Sơ bộ đánh giá việc thực hiện các bước giải bài tập 2 vận dụng qui tắc bàn tay trái .
Hoạt động 4 ( 10 phút ) Giải bài 3 
Làm việc cá nhân để thực hiện lần lượt các yâu câu cuả bài .
*Chỉ định một hs lên giải bài tập trên bảng . Nhắc học sinh nếu thực sự khó khăn thì mới đọc hướng dẫn SGK .
*Tổ chức cho hs thảo luận , chửa bài giải của bạan trên bảng .
Hoạt động 5 ( 10 phút ) Rút ra các bước giải bài tập 
TuÇn 20 Ngày soạn 27/12
TiÕt 39 	 Ngày dạy : ….. 
 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I. Mục tiêu
-Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện hoặc nêu được ví dụ hiện tượng cảm ứng điện từ .
- Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : 1 Điamô xe đạp , có lắp bóng đèn ; 1 Điamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài đủ nhình thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong .
- Học sinh : Cho các nhóm hs :1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED ;1thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh ; a nam châm điện 2 pin 1,5 V .
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1( 5 phút ) Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin và Acqui 
-Cá nhân suy nghĩ trả lời
 câu hỏi của GV 
-Có một số ý kiến 
khác nhau về 
hoạt động của điamo xe đạp .
 không cần thảo luận . 
* Nêu vấn đề : Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng pin hoặc ácqui .Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ác qui mà có thể tạo ra dòng điện được không ?
*Gợi ý thêm bộ phận nào làm cho đèn của xe đạp sáng .
- Trong bình điện xe đạp ( gọi là diamô ) có những bộ phận nào ? chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện ? 
Hoạt động 2 ( 5 phút )Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điamôxe đạp và dự đoán xem hoạt động nào trong điamô là nguyên chính gây ra dòng điện 
Phát biểu chung ở lớp , trả lời câu hỏi của GV “không tảo luận” .
- Quan hình 31 và nêu hoạt động của điamôxe đạp
- Cấu tạo gồm nam châm và cuộn dây .
-Khi quay nún điamô thì nam châm quay theo, nhờ đó mà đèn sáng được vậy liệu nhờ nam châm
* Yêu cầu hs xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV và chỉ ra các bộ phận chính của điamô . 
Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đamô đã tạo ra dòng điện ? 
Hoạt động 3 (10 phút )Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện . Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện ?
Làm việc theo nhóm 
a) Làm TN 1 SGK trả lời C1 , C2 
àC1; Dòng điện xuất hiện trong trường hợp 
-Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
-Di chuynể nam châm ra xa cuộn dây .
àC2:Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
b) Nhóm cử đại diện phát biểu , thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét , chỉ tra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện .
àNhận xét : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại 
* Hướng dẫn hs làm từng động tác dứt khoát và nhanh :
-Dưa nam châm 
vào trong lòng
 cuộn dây . 
-Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây . 
-Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây . 
* Yêu cầu hs mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây
Hoạt động 4 ( 10 phút )Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện . Trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện ?
Làm việc theo nhóm : 
a) Làm TN 2 trả lời C3 : à
- Trong khi đóng mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây 
- Trong khi ngắt mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây
b) Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường của nam châm thay đổi như thế nào ? 
+Khi đóng mạch đie

File đính kèm:

  • docGIAO AN LI 9 TUAN 14 NH 20132014.doc