Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 (Tiết 115) - Phòng GD&ĐT Mường Chà (Có đáp án)
Câu 1 (2điểm) Phó từ là gì? Phó từ gồm mấy loại lớn.?
Câu 2 (2điểm) Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ xung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
“ Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời”.
Câu 3 (3điểm) Cho đoạn thơ:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
a. Chỉ ra phép so sánh, từ so sánh trong khổ thơ trên?
b. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
Câu 4 (3điểm)
Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ, trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng, gạch chân từ ngữ có sử dụng phép so sánh đó
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 TIẾT 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Møc ®é Tªn chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao 1. Phó từ Nhân hóa - Khái niệm - Các từ loại Nhận biết các từ loại trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ 20% Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ40 % 2. Ẩn dụ So sánh Phát hiện phép ẩn dụ, so sánh trong ví dụ. Viết một đoạn văn ngắn và chỉ ra được câu có sử dụng so sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:3 Tỷ lệ 30% Số câu:1 Số điểm:3 Tỷ lệ 30% Số câu:2 Số điểm:6 Tỷ lệ 60% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:2 Số điểm:5 Tỷ lệ 50% Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:3 Tỷ lệ 30% Số câu:4 Số điểm:10 Tỷ lệ 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 - TIẾT: 115 HỌ TÊN: ......................................... LỚP:6a............. Đề 1 Điểm Lời phê của thầy cô ĐỀ BÀI Câu 1 (2điểm) Phó từ là gì? Phó từ gồm mấy loại lớn.? Câu 2 (2điểm) Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ xung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời”. Câu 3 (3điểm) Cho đoạn thơ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” a. Chỉ ra phép so sánh, từ so sánh trong khổ thơ trên? b. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Câu 4 (3điểm) Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ, trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng, gạch chân từ ngữ có sử dụng phép so sánh đó BÀI LÀM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - TIẾT 115 - ĐỀ 1 Câu 1 ( 2 điểm) - Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ xung ý nghĩa cho động từ, tính từ ( 1 điểm) - Phó từ có 2 loại lớn.( 1 điểm) * Phó từ đứng trước động từ, tính từ. * Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Câu 2( 2 điểm) - Đã -> đến: Phân tích chỉ quan hệ thời gian. - Không còn ngửi thấy... "Không": Phó từ chỉ sự phủ định. "Còn": Phó từ chỉ sự tiếp diễn Câu 3 (3điểm) “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” a. Những ngôi sao thức được so sánh với mẹ thông qua cụm từ “chẳng bằng” -> So sánh không ngang bằng b. Mẹ so sánh với ngọn gió thông qua từ “là” -> So sánh ngang bằng Câu 4: ( 3 điểm) Học sinh viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, đảm bảo: + Về nội dung: HS viết được đoạn văn, chỉ ra được phó từ và cho biết phó từ đó được dùng để làm gì trong đoạn văn + Về hình thức: không viết sai lỗi chính tả. Bố cục đoạn rõ ràng, mạch lạc, liên kết các câu trong đoạn. Trình bày sạch đẹp, khoa học... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 - TIẾT: 115 Đề 2 HỌ TÊN: ......................................... LỚP:6a............. Điểm Lời phê của thầy cô ĐỀ BÀI Câu 1 (2điểm) Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa ? Câu 2 (2điểm) Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ xung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng Câu 3 (3điểm) Cho câu văn sau: “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao ngắt quãng.” a. Chỉ ra phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ trên? b. Cho biết đó là kiểu ẩn dụ gì? Câu 4 (3điểm) Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ, trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng, gạch chân từ ngữ có sử dụng phép so sánh đó BÀI LÀM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - TIẾT 115 - ĐỀ 2 Câu 1 (2điểm) - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với cơn người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. ( 1 điểm) Các kiểu nhân hóa: ( 1 điểm) +Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất, của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Câu 2 (2 điểm) -Đã -> Chỉ quan hệ thời gian - Được -> Chỉ sự khả năng Câu 3 (3điểm) “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đắt quãng.” a. Phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ trên: nắng giòn tan b. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 4( 3 điểm) Học sinh viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, đảm bảo: + Về nội dung: HS viết được đoạn văn, chỉ ra được phó từ và cho biết phó từ đó được dùng để làm gì trong đoạn văn + Về hình thức: không viết sai lỗi chính tả. Bố cục đoạn rõ ràng, mạch lạc, liên kết các câu trong đoạn. Trình bày sạch đẹp, khoa học... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 - TIẾT: 115 HỌ TÊN: ......................................... LỚP:6a............. Điểm Lời phê của thầy cô Đề 3 Câu 1 (2điểm) Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa ? Câu 2 (2điểm) Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ xung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Câu 3 (3điểm) Cho đoạn thơ: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi ( Tố Hữu) a. Chỉ ra phép so sánh, từ so sánh trong khổ thơ trên? b. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Câu 4 (3điểm) Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ, trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng, gạch chân từ ngữ có sử dụng phép so sánh đó BÀI LÀM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6- TIẾT 115 - ĐỀ 3 Câu 1 (2điểm) - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với cơn người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. ( 1 điểm) Các kiểu nhân hóa: ( 1 điểm) +Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất, của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Câu 2( 2 điểm) - Đã -> đến: Phân tích chỉ quan hệ thời gian. - Không còn ngửi thấy... "Không": Phó từ chỉ sự phủ định. "Còn": Phó từ chỉ sự tiếp diễn Câu 3 (3điểm) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi .a, So sánh trăm núi ngàn khe với muôn nỗi tái tê lòng bầm thông qua cụm từ chưa bằng -> So sánh không ngang bằng b, So sánh đánh giặc 10 năm với khó nhọc đời Bầm thông qua cụm từ chưa bằng-> so sánh không ngang bằng Câu 4( 3 điểm) Học sinh viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, đảm bảo: + Về nội dung: HS viết được đoạn văn, chỉ ra được phó từ và cho biết phó từ đó được dùng để làm gì trong đoạn văn + Về hình thức: không viết sai lỗi chính tả. Bố cục đoạn rõ ràng, mạch lạc, liên kết các câu trong đoạn. Trình bày sạch đẹp, khoa học...
File đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_6_tiet_115_phong_gddt_muong_cha.doc