Bài giảng Toán Lớp 9 - Chủ đề: Tứ giác nội tiếp
Bài 1: Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Các điểm M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC. Chứng minh rằng:
a) AM . AB = AN . AC.
b) Tứ giác BMNC nội tiếp
TỨ GIÁC NỘI TIẾP Bài 1: Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Các điểm M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: a) AM.AB = AN.AC. b) Tứ giác BMNC nội tiếp. Dạng 1: Tổng hai góc đối bằng 180 o Bài 2: Cho đường tròn ( O ; R ) và dây CD . Điểm M thuộc tia đối của tia CD . Qua M kẻ tiếp tuyến MA và MB tới đường tròn ( A thuộc cung lớn CD ). Gọi I là trung điểm của CD . Đường thẳng BI cắt đường tròn tại E ( E khác B ). Nối OM cắt AB tại H . a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp một đường tròn b) Cho OM = 2 R . Tính diện tích tứ giác AMBO . Dạng 1: Tổng hai góc đối bằng 180 o M A B O C D I E H Dạng 1: Tổng hai góc đối bằng 180 o Từ C vẽ đường thẳng vuông g ó c với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh khi E di động trên cung lớn CD (E kh á c C, D, N) th ì H luôn chạy trên một đường cố định. Ta c ó : M à ( 2 g ó c nt chắn 2 cung = nhau) cân tại E EN l à trung trực của CH (cmt) =>NC = NH EN l à trung trực của CH (cmt) M à N, C cố định => H thuộc đường tròn cố định khi E chạy trên CD Bài 1: Cho ΔABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: Tứ giác BCEF nội tiếp. HA.HD = HB.HE = HC.HF Dạng 2: Hai góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau Dạng 2: Hai góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau Dạng 2: Hai góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau AM = AN Vì tứ giác INQC nội tiếp Tương tự tứ giác IMPB nội tiếp Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, có tâm là O. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của C lên BD, AD, AB. Chứng minh bốn điểm M, N, P, O cùng thuộc một đường tròn. Dạng 2: Hai góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau APCN nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AC CMPB nội tiếp CMND nội tiếp BÀI TOÁN TỔNG HỢP
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_chu_de_tu_giac_noi_tiep.ppt