Giáo án Đại số 9 tuần 31 Trường THCS Xuân Hòa 2

A. MỤC TIÊU :

 - Kiến thức :Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .

- Kĩ năng : Biết chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai.Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .

 - Thái độ : cẩn thận , chính xác .

B. CHUẨN BỊ :

 GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ

 HS : ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học , máy tính bỏ túi .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 31 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhắc lại :
Bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn .
Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa hiết qua ẩn 
Bước 3 : Lập và giải phương trình 
Bước 4 : Căn cứ vào điều kiện của ẩn để chọn đáp số .
 *Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ (20 phút) 
Gọi số áo phải may theo KH là x(xZ+)
Thời gian may xong 3000 áo theo KH ?(ngày)
Số áo thực tế may được trong 1 ngày là ?( áo )
Thời giam may xong 2 650 áo là?(ngày)
Vỡ xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình :
Vậy số áo phải may theo KH là ?
Lời giải:
Gọi số áo phải may theo KH là x(xZ+)
Thời gian may song 3 000 áo theo KH
 (ngày)
Số áo thực tế may được trong 1 ngày là 
x + 6 (áo)
Thời gian may xong 2 650 áo là:
 (ngày)
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình:
 3000(x+ 6)-5x(x+ 6) = 2650x
x2 - 64x - 3600 = 0
'= 322+3600=4624 = 682
x1= 100; x2= -36 < 0 (loại)
Vậy số áo phải may theo KH là 100 áo
Ví dụ : xem SGK
 Giải : 
Gọi số áo phải may theo KH là x(xZ+)
Thời gian may song 3 000 áo theo KH
 (ngày)
Số áo thực tế may được trong 1 ngày là 
x + 6 (áo)
Thời gian may xong 2 650 áo là:
 (ngày)
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình:
 3000(x+ 6)-5x(x+ 6) = 2650x
x2 - 64x - 3600 = 0
'= 322+3600=4624 = 682
x1= 100; x2= -36 < 0 (loại)
Vậy số áo phải may theo KH là 100 áo
 * Hoạt động 3: Làm ?1 ( 10 phút ) 
+ Yêu cầu HS Thực hiện ?1:
-HDHS:Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m); ĐK x >0. Vậy chiều rộng của mảnh đất là: ? (m).
Vì diện tích của mảnh đất là 320m2, ta có PT?
- Yêu cầu HS giải PT và kết luận
- Nhận xét và chỉnh sửa 
?1 Sgk-58
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m); ĐK: x >0. Vậy chiều rộng của mảnh đất là: x + 4 (m).
Vì diện tích của mảnh đất là 320m2, ta cú PT: x(x+ 4) = 320
x2 + 4x – 320 = 0
 '= 22 – 1.(-320) = 4+ 320 = 324= 182
x1= -2 + 18 = 16 (TMĐK)
x2= -2 – 18 = -20 < 0 ( loại)
Vậy chiều rộng của mảnh đất là: 16 m; chiều dài của mảnh đất là: 16+4= 20m
?1 Sgk-58
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m); ĐK: x >0. Vậy chiều rộng của mảnh đất là: x + 4 (m).
Vì diện tích của mảnh đất là 320m2, ta cú PT: x(x+ 4) = 320
x2 + 4x – 320 = 0
 '= 22 – 1.(-320) = 4+ 320 = 324= 182
x1= -2 + 18 = 16 (TMĐK)
x2= -2 – 18 = -20 < 0 ( loại)
Vậy chiều rộng của mảnh đất là: 16 m; chiều dài của mảnh đất là: 16+4= 20m
 * Hoạt động 4 : Củng cố (8 phút )
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
-Yêu cầu HS giải bài tập 41 Sgk-58:
Gọi số nhỏ là x
=> Số lớn là ?
Tích của hai số là 150. Vậy ta có PT: ?
- Nhắc lại .
Bài 41 Sgk-58:
Gọi số nhỏ là x=> Số lớn là (x + 5)
Tích của hai số là 150. Vậy ta có PT:
 x(x + 5) = 150 x2 + 5x -150 = 0
=52– 4.1.(-150) 
 = 25 + 600= 625=252
Vậy nếu Minh chọn số 10 thì Lan chọn số 15. Nếu Minh chọn số -15 thì Lan chọn số -10.
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
 Giải Bài tập 45,,47 Sgk-49
 -HDHS giải bài 43 SGK-58:
Tuần : 30 . Ngày soạn :1.3.2011
Tiết 64 . Ngày dạy : 28.3.2011
Bài soạn: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức :Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- Kĩ năng : Biết chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai.Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
	- Thái độ : cẩn thận , chính xác .
B.CHUẨN BỊ :
	GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 	 - Đồ dùng bài học : bảng phụ , máy tính bỏ túi .
	HS : máy tính bỏ túi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : (10 phút )
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
- Yêu cầu HS làm bài 43 .
- Nhận xét và cho điểm .
v(km/h)
t (h)
S (km)
Lúc đi
x
120
Lúc về
x-5
125
 *Hoạt động2: Luyện tập ( 30 phút )
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
- Hướng dẫn HS thực hiện 
- Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày 
- Nhận xét và chỉnh sửa .
Bài 45 Sgk-59:
Gọi số tự nhiên nhỏ là x (x N)
số tự nhiên liền sau là x + 1
Tích của hai số là x(x+1)
Tổng của hai số là 2x +1
Theo bài ra ta có phương trình:
x(x+1) – (2x+1) = 109
x2 + x – 2x – 1 – 109 = 0
x2 – x – 110 = 0
= 1 + 440 = 441 = 212.
 (loại)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12
Bài 47 Sgk-59:
v(km/h)
t(h)
s(km)
B.Hiệp
x+3
30
C.Liên
x
Đk: x>0
30
Theo bài ra ta có phương trình :
60(x+3) – 60x= x(x+3)
60x+ 180 – 60x = x2 + 3x
x2 + 3x – 180 = 0
 = 9+720=729 = 272
 ; 
Vậy vận tốc xe của Cô Liên là 12km/h
 vận tốc xe của Bác Hiệp là 15km/h
Bài 49 Sgk-59:
Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x ( ngày ),x>0
Vì đội II hoàn thành công việc lâu hơn đội I là 6 ngày nên thời gian một mình đội II làm xong việc là x + 6 ( ngày )
Mỗi ngày đội I làm được (công việc)
Mỗi ngày đội II làm được (công việc)
Mỗi ngày cả hai đội làm được (công việc)
Ta có phương trình : 
Giải phương trình ta được : 
x1 =6 , x2 = -4 (loại)
Trả lời : Một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong công việc 
 Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong công việc
Bài 45 Sgk-59:
Gọi số tự nhiên nhỏ là x (x N)
số tự nhiên liền sau là x + 1
Tích của hai số là x(x+1)
Tổng của hai số là 2x +1
Theo bài ra ta có phương trình:
x(x+1) – (2x+1) = 109
x2 + x – 2x – 1 – 109 = 0
x2 – x – 110 = 0
= 1 + 440 = 441 = 212.
 (loại)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12
Bài 47 Sgk-59:
v(km/h)
t(h)
s(km)
B.Hiệp
x+3
30
C.Liên
x
Đk: x>0
30
Theo bài ra ta có phương trình :
60(x+3) – 60x= x(x+3)
60x+ 180 – 60x = x2 + 3x
x2 + 3x – 180 = 0
 = 9+720=729 = 272
 ; 
Vậy vận tốc xe của Cô Liên là 12km/h
 vận tốc xe của Bác Hiệp là 15km/h
Bài 49 Sgk-59:
Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x ( ngày ),x>0
Vì đội II hoàn thành công việc lâu hơn đội I là 6 ngày nên thời gian một mình đội II làm xong việc là x + 6 ( ngày )
Mỗi ngày đội I làm được (công việc)
Mỗi ngày đội II làm được (công việc)
Mỗi ngày cả hai đội làm được (công việc)
Ta có phương trình : 
Giải phương trình ta được : 
x1 =6 , x2 = -4 (loại)
Trả lời : Một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong công việc 
 Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong công việc 
 * Hoạt động 3: Củng cố (3 phút )
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
- Nhắc lại .
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
-Giải các Bài tập: 51,50 Sgk-59,60; 
-Chuẩn bị kiến thức giờ sau ôn tập chương IV: Đọc và ghi nhớ các kiến thức cần nhớ; 
Tuần : 30 . Ngày soạn :1.3.2011
Tiết 55 . Ngày dạy : 28.3.2011
Bài soạn : THỰC HÀNH MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO 
 A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố các công thức về đường tròn , cung tròn , hình tròn , hình quạt tròn .
-Kĩ năng: thực hành trên máy tính thành thạo 
-Thái độ: Tính cẩn thận , biết quy lạ về quen.
 B. CHUẨN BỊ :
	GV:- Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
	 -Đồ dùng dạy học : bảng phụ , compa, thước , máy tính 
	HS : máy tính bỏ túi , compa , thước 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , diện tích hình quạt ?
- Nhắc lại 
 *Hoạt động 2: sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải toán (33 phút )
Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay 
- Cho HS thực hành máy tính theo nhóm 
- Quán sát HS thực hiện , chỉ dẫn nếu thấy cần thiết .
- HS thực hiện theo sự hương dẫn của GV
Các bài tập đã giải
 * Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 pht )
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng máy tính giải toán 
- Nhắc lại 
 * Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
Ôn lại các kiến thức chương III 
Xem lại các bài tập đã giải .
Trả lời các câu hỏi ôn tập 
Tiết sau mang theo compa , thước , eke
Tuần : 30 . Ngày soạn :1.3.2011
Tiết 56 . Ngày dạy : 28.3.2011
 Bi soạn : 
Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG III
A.MỤC TIÊU : 
- Kiến thức : -Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ hình .Vận dụng kiến thức vào giải toán
-Thái độ:Tính cẩn thận , biết quy lạ về quen.
B.CHUẨN BỊ :
GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu , compa,thước 
HS : thước thẳng , bảng nhóm ,compa.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Ôn tập lý thuyết : ( 3 phút )
-Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi ôn tập sgk tr100,101
-Nhận xét chỉnh sửa 
-2HS / bàn trả lời 
-HS đứng tại chỗ trả lời , lớp nhận xét bổ sung
I. Lý thuyết :
Xem SGK
 * Hoạt động 2: : Bài tập (15 phút )
-Bài tập 88 sgk tr 103 
H .66 lên bảng phụ 
-BT 89sgk tr 104
H.67 lên bảng phụ 
-Yêu cầu HS thực hiện vẽ hình và tính 
a) Góc AOB 
b)Góc ACB 
c)Góc ABt 
d) So sánh và 
e)So sánh và 
-Yêu cầu HS nhắc lại các cách tính số đo các loại góc đã học trong chương
-BT 90 sgk tr 104 
Cho HS thảo luận 
-Sau đó cho các nhóm treo kết quả trên bảng để cùng nhận xét
Bài tập 91 sgk tr 104
Bảng phụ H.68
a)Tính 
b) Tính độ dài hai cung AqB và ApB
c)Tính diện tích hình quạt tròn OaqB
-Bài tập 92 sgk tr 104
Hình vẽ 
Bài tập 97 sgk tr 105
-Yêu cầu HS vẽ hình 
Hãy cho biết GT và KL
a) áp dụng kiến thức nào ?
b) nêu cách chứng minh 
c) ĐK nào để kết luận là tia phân giác 
Yêu cầu HS giải 
-Quan sát hình và trả lời 
-1HS đọc to đề 
-Lần lượt hS lên bảng vẽ trên bảng phụ 
-Lần lượt HS nhắc lại 
-Hoạt động nhóm làm bài tập ,Kết quả 
a) Vẽ 
b) R=2(cm) ; c) r=2(cm)
Quan sát hình và nêu cách tính 
a) sđ cung lớn =3600 – sđ cung nhỏ 
b) 
c)hay 
-Quan sát hình và nêu cách tính 
Vẽ hình theo hướng dẫn GV
GT
KL
a)Quỹ tích cung chứa góc 
b) tính chất góc nội tiếp 
c) hai góc bằng nhau 
-Lần lượt HS đọc bài chứng minh GV ghi bảng 
Bài tập 88 
a) Góc ở tâm 
b) Góc nội tiếp 
c) Góc tạo bởi tia t t và dây cung
d)Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
Bài tập 89
a) mà 
Vậy 
b)
c) 
d) và 
e) Tương tự câu d ta có 
Bài tập 90
a) Vẽ 
b) R=2(cm) ; c) r=2(cm)

File đính kèm:

  • docTOÁN 9 TUAN 31.doc
Giáo án liên quan