Bài giảng Sinh học 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Khái niệm chung về sinh sản
Sinh sản vô tính ở thực vật.
Phương pháp nhân giống vô tính
Vai trò của sinh sản vô tính.
a) Đối với đời sống thực vật
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
b) Đối với đời sống con người
- Giữ nguyên đặc tính di truyền tốt của bố mẹ.
- Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn.
- Tạo giống cây sạch bệnh.
- Phục chế được gống cây trồng quý đang bị thoái hóa.
- Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
CHƯƠNG IV: SINH SẢNA – SINH SẢN Ở THỰC VẬTBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtQuan sát những ví dụ sau: Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vật Sinh sản là gì?KN: Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài Sinh vật có những kiểu sinh sản nào?- Có 2 kiểu sinh sản: sinh sản vô tính (SSVT) và sinh sản hữu tính (SSHT)- Vd: SSVT: lá cây sống đời mọc thành cây SSHT: mèo đẻ conI. Khái niệm chung về sinh sảnBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?KN: SSVT là kiểu sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. (Không có sự tái tổ hợp di truyền)+ Con cái giống nhau và giống mẹ.Vd:+ Củ khoai lang nảy mầm mọc thành cây mới. + Bào tử hình thành cây rêu mới.Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:2. Các hình thức SSVT ở thực vật.Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:2. Các hình thức SSVT ở thực vật.a) Sinh sản bằng bào tử.Cây rêu tường (Funaria hygrometrica)Thể giao tử (cây rêu)Thể giao tử (sinh ra từ thể giao tử)Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:2. Các hình thức SSVT ở thực vật.a) Sinh sản bằng bào tử.Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:2. Các hình thức SSVT ở thực vật.a) Sinh sản bằng bào tử.- Có ở thực vật bào tử như: rêu, dương xỉ.- Đặc điểm: + Cơ thể mới được phát triển từ bào tử. + Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành (thể bào tử). + Con đường phát tán của bào tử: gió, nước, côn trùngBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:2. Các hình thức SSVT ở thực vật.Sinh sản bằng bào tử.Sinh sản sinh dưỡng.Bài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtII.Sinh sản vô tính ở thực vật.1. Khái niệm:2. Các hình thức SSVT ở thực vật.Sinh sản bằng bào tử.Sinh sản sinh dưỡng.- Có ở thực vật bậc cao.- Đặc điểm: cơ thể con có thể phát triển từ một phần cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như: thân củ, rễ, láVD: Rễ củ: khoai lang Thân củ: khoai tây. Thân rễ: cỏBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhPhương phápCơ sở sinh học và ưu điểmCách tiến hànhĐối tượngGiâmChiếtGhépNuôi cấy môghép chồiBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhRạch vỏ gốc ghépCắt lấy mắt ghépLuồn mắt ghép vào vết rạchBuộc dây để giữ mắt ghépghép cànhBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhChiết cànhChọn cành chiếtCắt khoanh vỏBó bầuCắt cành chiếtBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhGiâm lá, cànhBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhNuôi cây mô và tế bào thực vậtmôNuôi mô trong mt dinh dưỡngMô sẹoPhôiCây conBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhNuôi cây mô và tế bào thực vậtBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhNuôi cây mô và tế bào thực vậtMôi trường dinh dưỡngBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtPh. phápCơ sở sinh học và ưu điểmCách tiến hànhĐối tượngGiâmCơ sở sinh học: sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân (NP).Ưu điểm:+ Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhở NP.+ Rút ngắn được thời gian sinh trưởng phát triển của cây => cho thu hoạch sớm.- Chọn một đoạn thân, cành vùi xuống đất => phát triển thành cây mới.- Thường áp dụng đối với cây thảo, cây ngắn ngày như: khoai sắn, mía, rau ngótChiếtGhépNuôi cấy môBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtPh. phápCơ sở sinh học và ưu điểmCách tiến hànhĐối tượngGiâmCơ sở sinh học: sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân (NP).Ưu điểm:+ Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhở NP.+ Rút ngắn được thời gian sinh trưởng phát triển của cây => cho thu hoạch sớm.Chiết- Chọn một đoạn thân, cành gọt lớp vỏ và bọc đất xung quanh hoặc ghim giữ phần bóc vỏ xuống lớp đất mặt, sau một thời gian chỗ bóc vỏ ra rễ => cắt rời cành đi trồng.- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng.- Thường áp dụng với cây thân gỗ, cây ăn quả, cây lâu năm như: bưởi, hồng xiêm, mơ, quýtGhépNuôi cấy môBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtPh. phápCơ sở sinh học và ưu điểmCách tiến hànhĐối tượngGiâmCơ sở sinh học: sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân (NP).Ưu điểm:+ Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhở NP.+ Rút ngắn được thời gian sinh trưởng phát triển của cây => cho thu hoạch sớm.ChiếtGhép- Cắt một đoạn thân, cành hoặc mắt đem ghép vào thân, cànhcủa gốc ghép sao cho phần vỏ và phần lõi của các mô tương đồng phải tiếp xúc và ăn khớp với nhau.- Thường áp dụng đối với cây thân gỗ: táo, hoa hồng, cam, chanh, bưởiNuôi cấy môBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtPh. phápCơ sở sinh học và ưu điểmCách tiến hànhĐối tượngGiâmCơ sở sinh học: sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân (NP).ChiếtGhépNuôi cấy mô- Tính toàn năng của tế bào.- Lấy mô của cây cần nhân giống => nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp, có bổ sung chất kích thích sinh trưởng => phôi => cây con.- Có thể áp dụng đối với nhiều loại thực vật như: phong lan, chuối, dứaBài 41:Sinh sản vô tính ở thực vậtKhái niệm chung về sinh sảnSinh sản vô tính ở thực vật.Phương pháp nhân giống vô tínhVai trò của sinh sản vô tính.a) Đối với đời sống thực vật- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.b) Đối với đời sống con người.- Giữ nguyên đặc tính di truyền tốt của bố mẹ.- Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn.- Tạo giống cây sạch bệnh.- Phục chế được gống cây trồng quý đang bị thoái hóa.- Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao. Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy môVài thành tựu về nuôi cấy môNhân giống chuối bằng nuôi cấy môKhoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy môHết
File đính kèm:
- bai 41.ppt