Bài giảng Bài 44: Anđehit – xeton (tiết 3)

Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp, tính chất hoá học của anđehit.

- Tính chất vật lí, phương pháp sản xuất mới trong công nghiệp và ứng dụng của fomanđehit, axetanđehit.

2. Kỹ năng:

- Biết dựa vào cấu trúc để định nghĩa, phân loại anđehit.

- Gọi tên theo danh pháp thường và IUPAC.

- Dựa vào cấu trúc, quan sát thí nghiệm để hiểu tính chất.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 44: Anđehit – xeton (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết O-H và C=O luôn luôn phân cực về phía các nguyên tử oxi. Ngoài ra nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau cặp electron tự do của oxi trong nhóm liên hợp với cặp electron của nhóm C=O làm cho mật độ electron chuyển dịch về phía nhóm C=O:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí của axit cacboxylic
Căn cứ vào bảng 9.2 SGK trang 206 từ đó HS xác định trang thái của các axit cacboxylic
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1. Định nghĩa:
 Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
 Thí dụ: H-COOH, C2H5COOH, 
HOOC-COOH
Nhóm cacboxyl (-COOH) là nhóm chức của axit cacboxylic.
2. Phân loại:
a. Axit no, đơn chức mạch hở:
 CnH2n+1COOH (n0) hay CmH2mO2 (m1)
 TD: H-COOH, C2H5COOH
b. Axit không no, đơn chức, mạch hở:
 TD: CH2=CH-COOH,.
c. Axit thơm, đơn chức:
 TD: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH,
d. Axit đa chức:
 TD: HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH
3. Danh pháp:
 a. Tn thay thế:
axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + “oic”
TD: 5 4 3 2 1
 CH3-CH-CH2-CH2-COOH
 |
 CH3
 Axit 4-metylpentanoic
b. Tên thông thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng
 TD: HOOC-COOH : axit oxalic
 HOOC-CH2-COOH : axit malonic
 HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic
 CH2 = CH – COOH: axit acrylic
 CH2= C(CH3) – COOH: axit metacrylic
II. Đặc điểm cấu tạo:
- Nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm hidroxyl (-OH). 
- Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
- Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C.
III. Tính chất vật lí:
- Ở ĐK thường các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các ancol có cùng M: nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol.
- Mỗi loại axit có mùi vị riêng.
4. Củng cố: (4’)
Viết CTCT của axit có CTPT C4H8O
Bài 4 trang 211 B
5. Dặn dò: (1’)
Học bài và đọc bài tiếp theo.
Tuần 33
Tiết 66
Bài 45. AXIT CACBOXYLIC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS biết:
	- Cấu tạo, ứng dụng của axit cacboxylic.
	- Hiểu tính chất hoá học chung của axit cacboxylic trên cơ sở tính chất của axit axetic.
2. Kĩ năng:	
	- Vận dụng tính chất chung của axit và của axit axetic để nêu được tính chất hoá học của 
 axit cacboxylic.
	- Viết các phương trình ion rút gọn các phản ứng của axit cacboxylic tác dụng với các chất.
II. Chuẩn bị: 
1. Dụng cụ: ống nghiệm, bếp cách thuỷ hoặc đèn cồn, máy đo pH hoặc giấy chỉ thị pH.
2. Hoá chất: ancol etylic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M, H2SO4 đặc.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) làm bài tập 1,2,3 trang 211.
 3. Học bài mới:
Hoạt động giữa thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (20’)
GV: Làm thí nghiệm thử tính axit bằng giấy quỳ 
HS: Quan sát và rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết pthh minh họa 
HS: 
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH +ZnO (CH3COO)2Zn+H2O
2CH3COOH+CaCO3(CH3COO)2Ca+
 H2O + CO2
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
GV: Viết pthh tổng quát và lưu ý HS: Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hóa.
HS: Viết pthh cụ thể
Hoạt động 2: (10’)
GV: Yêu cầu HS nêu các phương pháp điều chế axit và viết pthh minh họa
HS: Nêu phương pháp và tự viết pthh
Hoạt động 3: (3’)
GV: Cho HS xem sơ đồ ứng dụng trong SGK và yêu cầu các em rút ra ứng dụng của axit cacboxylic
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
II. Đặc điểm cấu tạo
III. Tính chất vật lí
IV. Tính chất hóa học
1. Tính axit:
a. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
 RCOOH ↔ H+ + RCOO-
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước:
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2O
c. Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + 
 H2O + CO2
d. Tác dụng với kim loại trước hidro:
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
2. Phản ứng thế nhóm –OH: 
Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hóa.
 RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
VD: 
Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.
HCOOH bị oxi hóa bởi AgNO3/ NH3
IV. Điều chế
1. Phương pháp lên men giấm:men giấm
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
2. Oxi hóa anđehit axetic:
 CH2 = CH2
 ↓
C2H5OH→2CH3CHO +O2 2CH3COOH 
 ↑
 CH≡CH
3. Oxi hóa ankan:
 2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 
 2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O 
VD:
 CH3CH2CH2CH3 + 5O2 
 4CH3COOH + 2H2O
4.Từ metanol:
 CH3OH + CO CH3COOH
VI. Ứng dụng (SGK)
4. Củng cố: (4’)
Nhận biết các chất lỏng sau: HCOOH, HCHO, CH2= CH-COOH, C2H5OH, C3H5(OH)3
5. Dặn dò: (1’)
Học bài và làm bài tập trong SGK.tuần 34
Tiết 67
Bài 46. LUYỆN TẬP
ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Hệ thống hoá kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit, axit cacboxylic.
2. Kĩ năng:
	- Viết CTCT, gọi tên các anđehit, xeton, axit cacboxylic.
	- Viết PTHH của các phản ứng minh họa tính chất hoá học của anđehit, xeton, axit cacboxylic.
	- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất để giải các bài tập phân biệt các chất và bài toán hoá học.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng với các ô trống theo các nội dung ở hai bảng trang 235 và hệ thống câu hỏi để HS hoàn chỉnh kiến thức lấp đầy các ô trống.
HS: Ôn tập đồng phân, tính chất hoá học của anđehit, axit.	
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
	a.Trình bày tính chất hóa học của axit cacboxylic. Viết PTHH minh họa.
 b. Các phương pháp điều chế axit cacboxylic
 3. Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10’)
GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để hoàn chỉnh theo bảng:
HS trả lời theo các câu hỏi của GV và lấy thí dụ
A. Kiến thức cân nắm vững
1. Cấu tạo – danh pháp:
Anđehit
Axit
Cấu tạo
R- CHO ( R: CxHy; H; -CHO)
R-COOH ( R: CxHy; H; -COOH)
Tên thay thế
- Mạch chính bắt đầu từ CHO
- Mạch chính bắt đầu từ COOH
- Tên = Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al
Thí dụ: HCHO , CH3CHO
 Metanal etanal
- Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic.
Thí dụ: HCOOH, CH3COOH
 Axit metanoic, Axit etanoic
Phân loại
- Theo đặc điểm của R: no, không no, thơm.
- Theo số lượng nhóm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức.
Điều chế
- Ancol bậc I " anđehit" axit cacboxylic.
TD: R-CH2OH + CuO R-CHO + Cu + H2O, 2RCHO + O22RCOOH
- Oxi hoá hiđrocacbon 
TD: CHCH+HOHCH3CHO, 2CH3CHO 2CH3COOH 
Hoạt động 2: (10’)
GV dùng hệ thống các câu hỏi để HS trả lời các tính chất quan trọng của anđehit, xeton và axit cacboxylic, GV có thể trình bày thứ tự hoặc dưới dạng bảng:
HS trả lời theo các câu hỏi của GV. Và lấy thí dụ minh hoạ về tính chất hoá học điền vào bảng.
2. Tính chất:
Công thức chung
Anđehit, Xeton
Axit
R- CHO( R: CxHy; H; -CHO)
R-O-R’ ( R’: CxHy)	
R- COOH
Tính chất
1. Tính oxi hoá: Anđehit và xeton bị khử thành ancol.
Thí dụ:
* RCHO + H2 RCH2OH
* RCOR’+ H2 R-CH(OH)-R’
1. Tính axit: Tác dụng với quì tím, kim loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối.
Thí dụ:
2. Tính khử: Anđehit bị oxi hoá thành axit tương ứng.
Thí dụ:
* 2RCHO + O22RCOOH
2. Tác dụng với ancol tạo este.
Thí dụ: 
Hoạt động 3: (15’)
GV cho HS giải các bài tập2, 6, 7, 8 SGK.
GV hướng dẫn HS nhận xét và hoàn chỉnh lời giải.
II. BÀI TẬP
Bài 2: 
Dùng quì tím nhận ra axit axetic, quì tím chuyển sang màu đỏ
Dùng Cu(OH)2 nhận ra:
* glixerol, ↓ tan thành dd màu xanh lam
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → 2H2O + 
 [C3H5(OH)2O]2Cu 
 *CH3CHO, có ↓ đỏ gạch khi đun nóng.
CH3CHO +2Cu(OH)2 + NaOH→ 3H2O 
 + CH3COONa + Cu2O
Còn lại etanol.
Bài 6: 
CH2= CH- CH3 + H2O → H+,to CH3 –CHOH – CH3
CH3-CHOH-CH3 +CuO → to CH3COCH3 + Cu+H2O
CH2=CH-CH3+ Cl2 → to CH2=CH – CH2Cl + HCl
CH2=CH-CH2Cl + NaOH→ to CH2=CH-CH2OH +NaOH
CH2=CH-CH2OH +CuO → to CH2=CH-CHO+Cu 
 +H2O
Bài 7: chọn D
Bài 8: nAg – 0,02 mol
RCHO → to 2Ag
0,01mol ← 0,02mol
R + 29 =58 → R = 29
C2H5CHO
Hoạt động 4: (3’) Củng cố – dặn dò.
- Củng cố: cần nắm vững mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon với anđehit, xeton và axit cacboxylic.
- HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và chuẩn bị “BÀI THỰC HÀNH 6”
Tuần 34
Tiết 68
Bài 47. BÀI THỰC HÀNH 6
TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm chứng tính chất hoá học của anđehitfomic, axit axetic.:
	- Phản ứng tráng bạc của anđehit fomic.
	- Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, với natri cacbonat.
2. Kĩ năng:
	Biết cách thực hiện một số thí nghiệm như tráng bạc của andehit fomic, phản ứng của axit axetic.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm:
	- Ống nghiệm	 - Ống nhỏ giọt	- Cốc thuỷ tinh 100ml
	- Đèn cồn	 - Giá thí nghiệm	- Giá để ống nghiệm.
2. Hoá chất:
	- Anđehit fomic	- Axit axetic CH3COOH đặc	- H2SO4 đặc
	- Dung dịch AgNO31%	- Dung dịch NH3	 - Dung dịch Na2CO3
	- Dung dịch NaCl bão hoà	 - Giấy quỳ tím
3. GV yêu cầu HS ôn tập những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệmvề anđehit, axit cacboxylic.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Học bài mới:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
Hoạt động 1: (5’)
GV: - Nêu 2 thí nghiệm trong tiết thực hành
- Nhắc lại một số thao tác cũng như một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và một số điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm với cc hợp chất hữu cơ. 
HS tiến hành thí nghiệm như trong SGK.
Hoạt động 2: (7’)
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
GV hướng dẫn HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày.
GV yêu cầu HS quan sát màu sắc trên thành ống nghiệm và giải thích.
HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
- Cho 1 ml dd AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dd NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. 
- Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dd anđehit fomic sau đó đun nhẹ hỗn hợp trong vài phút ở khoảng 60 – 700C.
- Hiện tượng: trên thành

File đính kèm:

  • docchương 9Tuần 32.doc
Giáo án liên quan