Đề trắc nghiệm Kiểm tra 45 phút- Lớp 11

+ Kiến thức:

 Tốc độ phản ứng, cân bằng và sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

Khái niệm chất điện ly: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối.

H –chất chỉ thị axit – bazơ.

Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly.

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm Kiểm tra 45 phút- Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45 phút- lớp 11 A
A. Mục đích đánh giá:
+ Kiến thức:
Tốc độ phản ứng, cân bằng và sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
Khái niệm chất điện ly: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối.
pH –chất chỉ thị axit – bazơ.
Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly.
+ Kỹ năng:
Vận dụng lý thuyết phản ứng.
Viết phương trình phản ứng và tính theo phương trình phản ứng.
B.Thiết lập ma trận 2 chiều :
Chủ đề 
Nhậnbiết
Thông hiểu 
Vận dụng
 Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tốc độ phản ứng
1c
0,5
0.5
Cân bằng hóa học
1c
1c
1c
1.5
0.5
0.5
0.5
Sự điện ly
2c
1c
1,5
1
0.5
Axit- Bazơ-Muối
1c
1c
1c
2
0.5
1
0.5
Phản ứng trao đổi
1c
1c
2,5
1
1,5
Tính toán
3c
2
2
Tổng
3,5
3,5
3
10
Trắc nghiệm : 2câu 4 điểm
Tự luận : 3câu 6 điểm 
Tính toán : 3câu 2 điểm
KIỂM TRA HỌC KỲ II - lớp 11C
A. Mục đích đánh giá:
+ Kiến thức:
Khái niệm về các loại hidrocacbon đã học – đặc điểm liên kết ; cấu trúc phântử ; đồng phân ; danh pháp . 
Tính chất vâït lí ; hóa học đặc trưng của các loại hidrocacbon tiêu biểu.
Một số ứng dụng quan trọng của các hidrocacbon.
+ Kỹ năng:
Vận dụng lý thuyếtđã học để giải quyết các bài tập dạng cơ bản.
viết được phương trình hóa học của các phản ứng và tính theo phương trìnhhóa 
 học.
B.Thiết lập ma trận 2 chiều :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đồâng đẳng-
1c
1c
1
Đphân - Dpháp
0,5
0,5
T/c vật lý
1c
0,5
0,5
CTPT
1c
0,5
0,5
T/c hoá học
2c
1c
2c
2c
4,5
1
1
1,5
1
ƯD
1c
0,5
0,5
Điều chế
1c
1
1
Tính toán
1c
1c
2
0,5
1,5
3,5đ
4đ
2,5đ
10
Trắc nghiệm : 3câu 5 điểm
Tự luận : 3câu 5 điểm 
(Tính toán : 2câu 2 điểm)
Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRAHỌCKỲII –KHỐI 11C
Lớp : Thời gian làm bài : 45phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I : Trắc nghiệm khách quan. ( 5 đ )
 Câu 1 : (2,5đ)Hãy khoanh tròn chữ cái trước đáp án bạn cho là đúng nhất
 1. Tên đúng của anken CH3-C=CH-CH3 là :
 CH3 
 A . 3- metyl but-2- en B. 3- metyl but-3- en C. 2- metyl but-2- en D. 2- metyl but-3- en 
 2. Mệnh đề nào sau đây là sai :
 A. Các hidro cacbon có từ 1 đến 4 nguyên tử cacbon trong phân tử ở điều kiện thường là chất khí.
 B. Hầu hết các hidro cacbon không tan trong nước.
 C. Công thức đơn giản nhất chỉ biểu thị tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
 D. Có thể dùng nước để dập tắt các đám cháy xăng dầu.
 3. Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclo propan đi vào dung dịch brom . Hiện tượng quan sát được là :
 A. màu dung dịch nhạt dần ; không có khí thoát ra.
 B. màu dung dịch mất hẳn ; không còn khí thoát ra.
 C. màu dung dịch không đổi ; có khí thoát ra.
 D. màu dung dịch nhạt dần ; có khí thoát ra.
 4. Số lượng các đồng phân cấu tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là :
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro cacbon X người ta thu được 0,3 mol CO2 . X tác dụng với dung dịch 
bạc nitrat trong amoniac tạo ra kết tủa vàng nhạt . X là :
 A. propen B. axetilen C. propin D. propan 
Ghép cặp
1
2
3
 Câu 2 : (1,5đ) Hãy ghép một chữ số ở cột 1 với một chữ cái ở cột 2 để được các mệnh đề đều có nội dung phù hợp 
Cột 1
Cột 2
1
 Xiclo ankan
A
 là hidro cacbon no, mạch không nhánh .
2
 Axetilen
B
 có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.
3
 Anken
C
 chỉ có liên kết đơn trong phân tử .
D
 Dùng hàn , cắt kim loại .
Câu 3 : (1đ) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau :
 1. CH2=CH-CH3 + HBr → . (sản phẩm chính).
 2. 4. + Cl2 .... + .. 
Phần 2 : Tự luận (5đ)
Câu 4 : (1đ) Bằng phương pháp hóa học có thể phân biệt được 3 chất lỏng không màu sau: Toluen ; benzen ; stiren mà chỉ cần sử dụng dung dịch KMnO4 . Trình bày cách tiến hành .(không yêu cầu viết phương trình hóa học của các phản ứng )
 Câu5 :(1đ) Từ butan có thể điều chế ra buta-1,3-đien để từ đó trùng hợp thành cao su . Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Ghi điều kiện phản ứng nếu có .
Câu 6 : Bài toán (3đ)
Có 448ml hỗn hợp khí gồm etilen ; axetilen và metan (hỗn hợp X). Cho X lội chậm qua dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng tối đa là 2,4gam , đồng thời có 224ml khí thoát ra. 
 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
 2. Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp.
 3.Nếu cho X lội chậm qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì thấy có kết tủa tạo thành . Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.
 ( Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ; các phản ứng xảy ra hoàn toàn ; cho Br=80 )
Họ và tên : 
 ĐỀ KIỂM TRA (Chương 1+2) –KHỐI 11A 
Lớp : Thời gian làm bài : 45phút (Kể cả thời gian giao đề)
Phần I : Trắc nghiệm khách quan. ( 4đ )
 Câu 1 : (3đ )Hãy khoanh tròn chữ cái trước đáp án bạn cho là đúng
 1.Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
 A.. Nhiệt độ B . Chất xúc tác C.Nồng độ các sản phẩm. D. Nồng độ các chất phản ứng.
 2. Hằng số cân bằng K cuả 1 phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
 A.. Nhiệt độ B . Chất xúc tác C.Nồng độ. D. Áp suất.
 3. Một hệ hóa học đạt trạng thái cân bằng hóa học khi :
 1. phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều đã dừng ; 
 2. tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau ; 
 3. nồng độ các sản phẩm và các chất phản ứng bằng nhau .
 4. nồng độ các chất trong hệ không thay đổi nữa.
Các ý đúng là :
 A. 1 ; 3 B. 2 ; 3 C. 1 ; 4 D. 2 ; 4 
 4. Nhóm các chất nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh :
 A. HNO3 ; Ca(NO3)2 ; CaCl2 ; H3PO4 . B. CaCl2 ; CuSO4 ; H2SO4 ; H2S.
 C. KCl ; NaOH ; Ba(NO3)2 ; Na2SO4 . D. HCl ; BaCl2 ; NH3 ; CH3COOH .
 5. Có một dung dịch chất điện li yếu . Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì :
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
C. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.
 6. Cho các chất : ZnCl2 ; Al(OH)3 ; HCO3­ ; Na2CO3 ; NaOH . Theo thuyết Bronsted những chất nào sau 
 đâylà hợp chất lưỡng tính :
A. ZnCl2 ; HCO3­ . B. Al(OH)3 ; HCO3­ .
C. Al(OH)3 ; NaOH . D. ZnCl2 ; Na2CO3 . 
 Câu 2 .(1đ) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (dạng phân tử và ion rút gọn) :
 1) Pb2+ + SO42­ → PbSO4 ↓
 2) Na2CO3 +  → NaCl + 
 Phần 2 : Tự luận (6đ)
 Câu 3 . (2đ) Có bốn bình mất nhãn , mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaCl2 ; HNO3 .Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên . Viết phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa .
 Câu 4 . (1đ) Axit propionic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ. Muối của axit này được dùng để bảo quản thực phẩm lâu bị mốc .Hằng số phân li của axit propionic Ka = 1,3. 10-5 .
 1) Viết phương trình điện li của axit trên .
 2) Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C2H5COOH 0,01M(ở trạng thái cân bằng) .
 Câu 5 .(3đ) Cho dung dịch H2SO4 có pH = 1 ( dung dịch A) và dung dịch KOH có pH= 13(dung dịch B).
 1)Viết phương trình điện li và tính nồng độ cân bằng của ion H+ trong dung dịch A và ion OH- trong dung dịch B.
 2) Lần lượt cho 1,56 gam Al(OH)3 vào 500ml dung dịch A và 500ml dung dịch B. 
 a. Viết phương trình hóa học của phản ứng (dạng phân tử và ion rút gọn) .
 b. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc Al(OH)3 có tan hết không? Tính cụ thể.
 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn ; cho H2SO4 điện li mạnh cả 2 nấc ; Al : 27 ; H : 1 ; O :16 )

File đính kèm:

  • docDe Kiem Tra.doc
Giáo án liên quan