Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức bằng sơ đồ hóa - Nguyễn Văn Duy

Quá trình đổi mới phơng pháp dạy học đã tiến hành từ năm học 2002-2003 đến nay, nhng nhìn chung hiệu quả cha cao. Bởi vì việc đổi mới không phải là việc làm ngày một, ngày hai mà nó phải là cả một quá trình, là sự chuyển biến từ từ. Nhng khi đã quyết định đổi mới thì chúng ta phải tiếp cận đổi mới. Đó là nguyên tắc đợc xem nh là một sự bất di, bất dịch. Nghĩa là tất cả chúng ta phải vào cuộc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức bằng sơ đồ hóa - Nguyễn Văn Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong các cách này)
+ Bằng sơ đồ câm, cho học sinh điền kiến thức.
+ Hệ thống câu hỏi - đáp trực tiếp.
+ Bằng bài trắc nghiệm tổng quát kiến thức của toàn bài học.
+ Bằng các trò chơi: trò chơi ô chữ, trò chơi đối mặt.
+ Bằng những tỡnh huống cụ thể và thực tế sỏt với nội dung bài học.
 Dựa vào thực tế trong giảng dạy và đặc biệt là đối tượng học sinh của trường ,tụi đó chọn cỏch dựng sơ đồ húa dưới dạng cõm để giỳp học sinh nhớ lõu và khắc sõu được kiến thức.
Củng cố nội dung bài học bằng sơ đồ câm có những cái lợi sau: Giúp học sinh hệ thống lại nội dung bài học một cách chắc chắn, vững vàng hơn. Khi học sinh điền được thông số vào sơ đồ câm, chọn được đáp án đúng chứng tỏ học sinh không những thông hiểu nội dung bài học mà còn biết vận dụng, không chỉ biết đơn thuần về mặt lí thuyết mà còn giúp học sinh có kỹ năng thực hành.
Sau đõy là cỏc dạng thức sơ đồ húa:
Hỡnh vuụng theo thứ bậc, theo chiều ngang.
Kết hợp giữa hỡnh trũn và hỡnh vuụng.
Mũi tờn tịch tiến.
Hỡnh trũn đồng tõm.
Từ những thực tiễn nêu trên, tôi đưa ra một số giải pháp sau: 
1. Muốn hướng dẫn các em củng cố và khắc sõu kiến thức cú hiệu quả thì bản thân giáo viên phải nắm chắc nội dung kiến thức, và phương pháp đặc trưng của mỗi thể loại để vận dụng vào các văn bản cụ thể, tiết học cụ thể, nội dung cụ thể. Nghĩa là người giáo viên phải là người nắm chắc kiến thức trọng tõm thì mới hướng dẫn học sinh được tốt. 
2. Phân bố thời gian hợp lí để thực hiện đầy đủ các hoạt động của tiết học mà bản thân giáo viên đã chuẩn bị ở giáo án.
3. Nội dung hướng dẫn tự học cho học sinh phải tiến hành phù hợp ở từng thời điểm, từng nội dung của tiết dạy. Chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi, nhất là câu hỏi gợi ý, gợi mở phự hợp với cỏc đối tượng học sinh.
4. Phần củng cố, phải liên kết (có tính tích hợp) với kiến thức trong tiết học này với những nội dung liên quan của các tiết, các phần đã học. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ từng câu hỏi ở sách giáo khoa để trả lời đúng yêu cầu.
5. Cô gắng gây hứng thú, tránh sự nhàm chán. Để làm được điều đó đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, kiên trì thực hiện nghiêm túc nội dung hướng dẫn tự học nói chung và ở phần củng cố nói riêng. Từ đó để xác định cho học sinh ý thức thực hiện nghiêm túc những phần hướng dẫn của giáo viên và rồi học sinh cũng trở thành "thói quen" trong sự chờ đợi hướng dẫn của giáo viên để thực hiện phần củng cố.
Sau đây tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ cho những điều tôi đã nói ở trên:
 Ví dụ 1: Tiết 41: Danh từ (tiếp theo)
 Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 có dạy hai tiết về từ loại danh từ (tiết 32 và tiết 41).
 * Mục tiêu của tiết 41 là: 
- Đặc điểm của danh từ
- Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết 41 là:
(I) Danh từ chung và danh từ riêng.
(II) Luyện tập.
 Sau khi học xong các phần trọng tâm với những kiến thức trên thì tôi dành 3 phút củng cố bằng sơ đồ câm này: ( Vì đây là tiết 2 của bài danh từ nên khi củng cố tôi tích hợp với tiết 1 để làm sơ đồ này nhằm giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về kiến thức cả hai tiết)
Đơn vị 
tự nhiờn
Danh từ chỉ đơn vị 
Danh từ riêng 
Tôi chỉ điền sẵn ba ô: ô danh từ chỉ đơn vị, ô danh từ riêng và ô đơn vị ước chừng. Tôi chỉ điền sẵn ba ô như là một sự gợi ý của tôi. Và học sinh sẽ làm tiếp trên cơ sở sự gợi ý này.
 Sau khi học sinh điền xong tôi cho học sinh khác nhận xét bổ sung và cuối cùng tôi đưa ra đáp án này: 
Đơn vị tự nhiên
Danh từ chỉ đơn vị
Đơn vị quy ước chính xác
Đơn vị quy ước
 Danh từ
Đơn vị ước chừng.
Danh
 từ chung
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ riêng
Sau khi học sinh điền xong tôi yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ và lấy mỗi loại một ví dụ?
Như vậy bám vào nội dung, mục tiêu của bài học tôi đã củng cố xong nội dung bài học. 
Ví dụ 2: Tiết 7. Từ mượn.
* Mục tiêu của tiết này là: Giúp học sinh:
1. Hiểu được thế nào là từ mượn
2. Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học là:
(I) Từ thuần Việt và từ mượn
(II) Nguyên tắc mượn từ.
(III) Luyện tập.
 Củng cố nội dung bài học: (4- 5 phút). 
Sau khi dạy xong các hoạt động trọng tâm của bài từ mượn, tôi củng cố kiến thức cho học sinh bằng cách tích hợp với tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt để giúp học sinh có cái nhìn tổng hợp về từ Tiếng Việt.
Bám vào mục tiêu và kiến thức trọng tâm của tiết học tôi củng cố nội dung bài học cho học sinh bằng sơ đồ câm sau: 
 Từ (Xét theo cấu tạo)
Từ (Xét theo nguồn gốc)
 Từ mượn
Từ phức
Ngôn ngữ ấn -Âu
Tôi chỉ điền sẵn các ô: từ (xét về cấu tạo) , từ phức và ô từ (xét về nguồn gốc) , ô từ mượn và ô ngôn ngữ ấn - Âu. Những ô tôi điền sẵn như là một sự gợi ý của tôi. Từ đó giúp học sinh tự điền các ô còn lại. Và sau khi học sinh điền xong tôi cho các em nhận xét và cuối cùng tôi đưa ra đáp án:
Từ (Xét về nguồn gốc)
Từ (Xột về cấu tạo)
Từ phức
T ừ đ ơn
 Từ mượn
Từ thuần Việt
 T ừ ghộp
T ừ
 lỏy
Ngôn ngữ ấn- Âu
 Tiếng
 Hán
Sau đó tôi yêu cầu các em nhìn vào sơ đồ lấy mỗi loại một ví dụ. 
Ví dụ 3: Tiết 118. Câu trần thuật đơn không có từ là
* Mục tiêu của tiết học là:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học gồm:
(I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
(II) Câu miêu tả và câu tồn tại. 
(III) Luyện tập.
Bám vào mục tiêu, các nội dung trọng tâm của tiết học cũng như tích hợp các kiến thức của các tiết trước đó về câu trần thuật đơn tôi đã dùng sơ đồ câm sau để củng cố nội dung bài học.
Củng cố nội dung bài vừa học (4 phút)
 Câu trần thuật đơn
Cõu trần thuật đơn
 khụng cú từ là
Câu trần thuật đơn
 có từ là
Câu giới thiệu
 Trong sơ đồ tôi chỉ điền bốn thông số như trên để gợi ý. Yêu cầu học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở các tiết trước về câu trần thuật đơn, lên bảng hoàn thành sơ đồ.
Sau khi học sinh hoàn thành xong tôi đưa đáp án đúng như sau:
 Câu trần thuật đơn 
Câu trần thuật đơn
 có từ là
Câu trần thuật đơn
 không có từ là
 Câu tồn tại
 Câu miêu
 tả
Cõu định nghĩa
Câu giới thiệu
Cõu miờu
 tả
Câu đánh
 giá
* Câu trần thuật đơn gồm: Câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là. Trong đó câu trần thuật đơn có từ là có bốn kiểu câu: Câu định nghĩa, câu giới thiệu, câu miêu tả và câu đánh giá. Còn câu trần thuật đơn không có từ là gồm hai kiểu câu: Câu miêu tả và câu tồn tại. 
Ví dụ 3. Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự.
* Mục tiêu của tiết học:
- Nắm được hình thức lời văn kể người và kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. 
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật sự việc, kể việc; nhận ra đựơc mối liên hệ giữa các câu trong đọan văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. 
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học gồm:
(I) Lời văn, đoạn văn tự sự
 1. Lời văn giới thiệu nhân vật
 2. Lời văn kể sự việc
 3. Đoạn văn.
(II) Luyện tập. 
Củng cố nội dung bài học ( 3- 4 phút).
Đoạn văn tự sự
Lời văn 
	.
	.
 Ở sơ đồ trờn, tụi chỉ đưa ra gợi mở là lời văn và kết thỳc là bằng đoạn văn tự sự. Sau khi học sinh lờn điền đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết, khi khụng cũn cú ý kiến nào nữa tụi đưa ra đỏp ỏn cụ thể như sau:
LỜI VĂN
Đoạn văn tự sự
 	 Lời văn giới thiệu nhân vật
 Lời văn kể sự việc
 Bám vào mục tiêu của tiết học và các hoạt động trọng tâm của tiết học, tôi đã củng cố nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi sau: 
? Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Đúng hay sai?
? Khi kể người thì giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Đúng hay sai?
? Khi kể sự việc thì kể những gì?
? Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Đúng hay sai? 
 Sau mỗi câu hỏi thì học sinh sẽ có câu trả lời. Câu trả lời đó có thể đúng, có thể sai. Tôi cho học sinh khác trả lời lại (nếu trường hợp câu trả lời sai). Cuối cùng tôi mới chốt ý: 
- Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc.
- Khi kể người thường giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. 
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
Vớ dụ 4: Tiết 54- 55 ( ễn tập truyện dõn gian)
Mục tiờu của bài học :
Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dõn gian đó học.
Kể và hiểu được nội dung , ý nghĩa của cỏc truyện đó học.
Củng cố nội dung bài học( 4 – 5 phỳt)
Truyện dõn gian
Truyện cổ tớch
?
?
?
-Ếch ngồi đỏy giếng.
-Thầy búi xem voi.
-Đeo nhạc cho mốo.
-Chõn, tay ,tai, mắt miệng.
 Trong sơ đồ tôi chỉ điền ba thông số như trên để gợi ý. Yêu cầu học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở các tiết trước về cỏc loại truyện dõn gian đó học, lên bảng hoàn thành sơ đồ. 
Sau khi học sinh hoàn thành xong tôi đưa đáp án đúng như sau:
Truyện dõn gian
Truyện cổ tớch
Truyện ngụ ngụn.
Truyện cười.
Truyện truyền thuyết.
-Ếch ngồi đỏy giếng.
-Thầy búi xem voi.
-Đeo nhạc cho mốo.
-Chõn, tay ,tai, mắt miệng.
-Sọ Dừa.
- Thạch Sanh.
- Em bộ thụng minh.
- Cõy bỳt thần.
- ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng.
-Con Rồng chỏu tiờn.
- Bỏnh chưng, bỏnh giầy.
- SơnTinh, ThủyTinh
- Thỏnh Giong.
- Sự tớch Hồ Gươm
-Treo biển.
- Lợn cưới ỏo mới.
* Sau khi cú được sơ đồ hoàn chỉnh, tụi đưa ra cỏc cõu hỏi về cỏc khỏi niệm từ truyện truyền thuyết đến truyện cười. Và yờu cầu học sinh lấy thờm cỏc vớ dụ về mỗi loại truyện .
 Trên đây chỉ là những ví dụ về việc củng cố nội dung bài học mà tôi đã làm góp phần giúp học sinh củng cố và khắc sõu kiến thức một cỏch logic có hiệu quả. Là những ví dụ minh hoạ cho những điều tôi đã nói ở phần giải pháp. 
 Hình dung được cách làm trên và tương tự như cách làm trên chúng ta có thể tiến hành ở bất kỳ tiết nào, bài nào, cho dù đó là một tiết giảng văn, hay một tiết Tiếng Việt, Tập làm văn và có thể làm ở mọi kiểu bài học.Hiện nay trong quỏ trỡnh giảng dạy chỳng ta đó cú sự hỗ trợ của mỏy chiếu hay cỏc loại bảng phụ do vậy việc t

File đính kèm:

  • docsang kien kn.doc