Cách pha chế hòa chất thực hành môn Hóa học

IV. Cách pha dung dịch hoá chất

 Pha dung dịch theo nồng độ phần trăm(%)

Một dung dịch có nồng độ x% (theo khối lợng) là trong 100g dung dịch đó chứa x g chất tan.

Ví dụ: pha dung dịch NaCl 15%, ta cân 15g NaCl cho vào ống đong rồi đổ nớc cất đến 100ml.

 Pha dung dịch theo trọng lợng phân tử.(nồng độ M)

Dựa vào trọng lợng phân tử của hoá chất cần pha, thêm nớc cất đến mức 1 lít dung dịch.

Ví dụ : muốn pha dung dịch NaCl 2M, ta cân :58,5 x 2 = 117g NaCl rồi bổ sung nớc cất đến mức 1 lít.

 Pha dung dịch từ 2 dung dịch cùng loại đã biết trớc nồng độ:

Khi muốn pha một dung dịch có nồng độ trung bình từ một dung dịch đặc và một dung dịch loãng, ta sử dụng phơng pháp sơ đồ đờng chéo.

Ví dụ, muốn pha dung dịch 20% từ dung dịch 10% và 50%:

 50 20 – 12 = 8

 12 50 – 20 = 30

 Vậy phải cần 8ml dung dịch 50% pha với 30ml dung dịch 12% để đợc dung dịch có nồng độ 20%.

 Vậy phải cần 8ml dung dịch 50% pha với 30ml dung dịch 12% để đợc dung dịch có nồng độ 20%.

III. Một số phương pháp làm tiêu bản và quan sát tiêu bản

2. Cách làm tiêu bản

Bước 1: chuẩn bị mẫu

thực vật : Mô phân sinh đầu rễ non ( chóp rễ)

 Các rễ chính của hạt nảy mầm

 Đỉnh sinh trởng của cây

 Các lá non

 Các bao phấn non

Động vật : tế bào bạch cầu

 tế bào tuỷ xơng

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cách pha chế hòa chất thực hành môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH PHA CHẾ HềA CHẤT THỰC HÀNH
PHẦN 2
IV. Cách pha dung dịch hoá chất 
A Pha dung dịch theo nồng độ phần trăm(%)
Một dung dịch có nồng độ x% (theo khối lợng) là trong 100g dung dịch đó chứa x g chất tan. 
Ví dụ: pha dung dịch NaCl 15%, ta cân 15g NaCl cho vào ống đong rồi đổ nớc cất đến 100ml.
A Pha dung dịch theo trọng lợng phân tử.(nồng độ M)
Dựa vào trọng lợng phân tử của hoá chất cần pha, thêm nớc cất đến mức 1 lít dung dịch. 
Ví dụ : muốn pha dung dịch NaCl 2M, ta cân :58,5 x 2 = 117g NaCl rồi bổ sung nớc cất đến mức 1 lít. 
A Pha dung dịch từ 2 dung dịch cùng loại đã biết trớc nồng độ:
Khi muốn pha một dung dịch có nồng độ trung bình từ một dung dịch đặc và một dung dịch loãng, ta sử dụng phơng pháp sơ đồ đờng chéo.
Ví dụ, muốn pha dung dịch 20% từ dung dịch 10% và 50%:
	50	 20 – 12 = 8
	 20
	12	 50 – 20 = 30
ú Vậy phải cần 8ml dung dịch 50% pha với 30ml dung dịch 12% để đợc dung dịch có nồng độ 20%.
ú Vậy phải cần 8ml dung dịch 50% pha với 30ml dung dịch 12% để đợc dung dịch có nồng độ 20%.
III. Một số phương pháp làm tiêu bản và quan sát tiêu bản 
2. Cách làm tiêu bản 
Bước 1: chuẩn bị mẫu 
thực vật : Mô phân sinh đầu rễ non ( chóp rễ)
 Các rễ chính của hạt nảy mầm 
 Đỉnh sinh trởng của cây 
	Các lá non
	Các bao phấn non 
Động vật : tế bào bạch cầu 
 tế bào tuỷ xơng 
ú Tiêu chuẩn: tế bào dễ vỡ, NST có kích thớc lớn và dễ phân biệt với nhau 
Bước 2: Cố định mẫu ( Gồm các nội dung sau ) 
- Đổ dung dịch cố định vào lọ rồi thả mẫu ngập trong dung dịch cố định ngâm trong vài giờ 
- Chọn thuốc cố định phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 
- Lợng dung dịch cố định nhiều gấp 50 -100 lợng mẫu 
- Mẫu cố định phải tơi ( Cắ bỏ phần không cần thiết nếu mẫu có kích thớc lớn) 
- Rửa mẫu trong cồn 70% - 80% cho đến khi hết mùi axit axetic (Có thể giữ mẫu trong cồn 70% ) 
- Rửa mẫu trong nớc 
Bước 3: Thủy phân mẫu:
- Đun mẫu ở nhiệt độ 600C trong HCl 1N, trong thời gian 5 phút.
Rửa mẫu lại trong nớc để loại trừ HCL
Bước 4: Nhuộm tiêu bản trong thuốc nhuộm với thời gian 3 – 5 phút tuỳ loại mẫu ( nhuộm bằng cách nhỏ thuốc nhuộm lên tiêu bản hoặc nhúng lam kính có tiêu bản vào thuốc nhuộm) 
- Có thể rửa tiêu bản bằng nớc để loại bỏ thuốc nhuộm thừa 
Bước 5: Cho mẫu đã nhuộm lên lam kính , nhỏ vài giọt axit axetic 45% hoặc cloranhiđrat, gạt bỏ các mô thừa, đạy lamen rồi ấn nhẹ lamen dàn đều từ trong ra ngoài, tiêu bản đợc dàn mỏng
 BÀI 3. HèNH THÁI VÀ SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
TRONG NGUYấN PHÂN Ở THỰC VẬT
1. Mục đớch, yờu cầu
Nắm được quy trỡnh và thực hành cỏc thao tỏc làm tiờu bản ộp quan sỏt hỡnh thỏi, đếm số lượng NST trong nguyờn phõn ở tế bào thực vật.
Rốn luyện kỹ năng làm tiờu bản tạm thời, kỹ năng sử dụng kớnh hiển vi để quan sỏt tiờu bản NST.
2. Chuẩn bị
Hoỏ chất: Nước cất, cồn 100%, HCl 1N, dung dịch (3 cồn 100% : 1 axit axetic), thuốc nhuộm Carmin.
Dụng cụ: Kớnh hiển vi quang học cú độ phúng đại từ 100 đến 400 lần. Cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh nhỏ, đĩa đồng hồ, giấy thấm, ống nghiệm, đốn cồn, kộo nhỏ, dao lam, lam kớnh, lamen, bể đun ổn nhiệt, nhiệt kế.
3. Nội dung
Nghiờn cứu NST trong nguyờn phõn ở tế bào rễ hành.
- Chuõ̉n bị mõ̃u: 
+ Chọn đụ́i tượng: hành ta, hành tõy.
+ Trụ̀ng hành trờn khay cát õ̉m.
Cắt rễ
rửa bằng nước
Rửa bằng
cồn 800
Củ hành với rễ dài khoảng 0,5-1,0cm
Ngõm rễ trong Carnoy (khoảng 2 - 4h)
Giữ rễ trong cồn 700 và trữ ở 40C
Hỡnh 1. Phương phỏp cố định mẫu ở rễ hành
- Cố định mõ̃u: Củ hành tõy, hành ta, ngõm trong cỏt ẩm cho hành ra rễ. Khi rễ dài 0,5-1,5cm cắt rễ đem đi cố định.
- Thủy phõn mõ̃u: đun rờ̃ ở nhiợ̀t đụ̣ 600C trong HCl 1N, trong thời gian 5 phút.
- Làm tiờu bản ộp quan sỏt NST.
Rễ hành
trong cồn 700
Thuỷ phõn trong HCl 1N ở 600 10-30 phỳt
Rửa mẫu bằng nước cất
Nhuộm Carmin 2% trong 30 phỳt
trong 10 phỳt
Hỡnh 2. Quy trỡnh làm tiờu bản tạm thời ở rễ hành
Cắt đầu rễ
(1-2mm)
Nhỏ 1 giọt
Axetic 45%
Đậy lamen
3. Thu hoạch
Mỗi SV làm được ớt nhất 1 tiờu bản đạt yờu cầu, quan sỏt được cỏc NST và xỏc định được số lượng NST của mẫu.
Vẽ lại kết quả quan sỏt được.
Đỏnh giỏ kỹ năng thực hành của sinh viờn thụng q
BÀI 8. QUAN SÁT HèNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ KHỔNG LỒ 
1. Mục đớch, yờu cầu
Thực hành quy trỡnh và thực hành cỏc thao tỏc mổ ấu trựng ruồi dấm và tỏch tuyến nước bọt để làm tiờu bản ộp quan sỏt NST khổng lồ. 
Rốn luyện kỹ năng làm tiờu bản tạm thời, kỹ năng sử dụng kớnh hiển vi để quan sỏt tiờu bản NST.
2. Chuẩn bị
Hoỏ chất: Nước cất, NaCl 0,6%, thuốc nhuộm Orcein.
Dụng cụ: Kớnh hiển vi quang học cú độ phúng đại từ 100 đến 400 lần. Ống nghiệm cú đường kớnh 2,5 cm, đĩa đồng hồ, giấy thấm, đốn cồn, kộo nhỏ, dao lam, kim nhọn, kim mũi mỏc, lam kớnh, lamen.
Mẫu vật: ấu trựng ruồi dấm tuổi 3.
3. Nội dung
Nghiờn cứu NST khổng lồ ở tuyến nước bọt ấu trựng ruồi giấm.
Mẫu vật: Ruồi giấm (Drosophila melanogaster) nuụi để lấy ấu trựng. 
Cắt vài lỏt chuối chớn, cho vào ống nghiệm, đặt gần vại dưa hoặc sọt rỏc, quan sỏt ruồi bay vào, khi cú 4-6 con thỡ đậy nỳt bụng. Theo dừi ruồi phỏt triển và đẻ trứng, trứng nở thành ấu trựng. Khi ấu trựng dài 0,5 cm là được.
Ống nghiệm
Ruồi
Lỏt chuối chớn
Nỳt bụng
Mổ ấu trựng, tỏch tuyến nước bọt:
Lấy bỳt lụng bắt ấu trựng ra cho vào đĩa đồng hồ cú nước cất để rửa sạch thức ăn, đặt ấu trựng lờn lam kớnh, nhỏ 1 giọt NaCl 0,6%, dựng 2 kim nhọn giữ đầu và đuụi, xộ rỏch thõn ấu trựng, tỡm và tỏch lấy tuyến nước bọt (xem hỡnh sau): tuyờ́n nước bọt của ṍu trùng ruụ̀i dṍm có 2 thùy trong suụ́t và nụ́i với nhau bằng 1 ụ́ng chung.
phần miệng
Ống tiờu hoỏ
Tuyến nước bọt
Thể mỡ
Đầu
Làm tiờu bản ộp quan sỏt NST.
Khi đó tỏch được tuyến bước bọt, gạt sạch cỏc phần thừa, nhỏ 1 giọt Orcein lờn tuyến nước bọt, hơ qua ngọn lửa đốn cồn, đậy đĩa đồng hồ và nhuộm trong 10-15 phỳt. ẫp lamen và quan sỏt tiờu bản trờn KHV.
3. Thu hoạch
Mỗi SV làm được 1 tiờu bản đạt yờu cầu, quan sỏt được cỏc NST. Giải thớch sự hỡnh thành NST khổng lồ và ý nghĩa của nú.
Vẽ lại kết quả quan sỏt được.
MỘT SỐ HèNH ẢNH THAM KHẢO
 (2)
 (3) (4)
	 (5) 	(6)
IV. phương pháp thông kê X2
V. sử dụng thiết bị vào bài giảng 

File đính kèm:

  • docGV Phong Thi Nghiem nen xem.doc