Lịch báo giảng khối 4 - Tuần 4

Một ngưới chính trực

So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

Vượt khó trong học tập ( tiết2)

Khâu thường

 

doc125 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng khối 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, không bắt buộc viết câu trả lời.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 -Bài toán cho biết gì ?
 -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
 -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
 -Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dò:
GV cho 1 đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & 1 đội nữ) chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên bảng. Đội nào xong trước và có kết quả đúng thì đội đó thắng.
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
-Dặn HS về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài: 
-Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-HS đọc.
-Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
-Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nghe giảng.
-Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
-Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5.
-HS suy nghĩ, thảo luận với nhau để tìm theo yêu cầu.
+Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can.
+Có 2 số hạng.
- HS phát biểu.
-HS đọc.
-Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh.
-Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
-Nếu chia đều số học sinh cho ba lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-Là 28.
-Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3.
-Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54.
-HS đọc và làm bài.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-HS đọc.
-Số cân nặng của bốn bạn Mai, Hoa, Hưng, Thinh.
-Số ki-lô-gam trung bình cân nặng của mỗi bạn.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
-HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45
Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
 45 : 9 = 5
HS làm bài
HS sửa bài
- HS lắng nghe và thực hiện.
Môn : Luyện từ & câu
Tiết : 9
DANH TỪ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu được danh từ ( DT)là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng khái niệm hoặc đơn vị ).
Nhận biết được danh từ cho trước và tập đặt câu ( BT mục III ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét. Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ. SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
+ Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về nhà luyện tập sau đó nhận xét và ghi điểm HS .
2. Bài mới:
 2.2/ Giới thiệu bài:
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối xung quanh em.
-Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm là một loại từ sẽ học trong bài hôm nay.
 2.2/ Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ.GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ.
GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.
-Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS .
Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về phiếu đúng.
-Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng , khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
-Hỏi: + Danh từ là gì?
 + Danh từ chỉ người là gì?
+Khi nó đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em nếm, ngưởi, nhìn được không?
+Danh từ chỉ khái niệm là gì?
-GV có thể giải thích danh từ chỉ khái niệm chỉ dùng cái chỉ có trong nhậnthức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, sờ… chúng được.
+Danh từ chỉ đơn vị là gì?
 2.3/ Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi nhanh vào từng cột trên bảng.
 2.4/ Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh từ chỉ khái niệm.
-Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét, bổ sung.
+Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm.
+Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ khái niệm?
-Nhận xét, tuyên dương những em có hiểu biết.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay.
-Nhận xét câu văn của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: danh từ là gì?
- Tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên.
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
-Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. 
-Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn.
-Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, cây xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút mực, giấy vở…
-HS Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp.
-Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét.
+Dòng 1 : Truyện cổ.
+Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa.
+Dòng 3 : cơn, nắng, mưa.
+Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa.
+Dòng 5 : đời. Cha ông.
+Dòng 6 : con sông, cân trời.
+Dòng 7 : Truyện cổ.
+Dòng 8 : mặt, ông cha.
-HS đọc.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-Hoạt động trong nhóm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
Từ chỉ người: ông ch, cha ông.
Từ chỉ vật: sông, dừ, chân trời.
Từ chỉ hiện tượng: nằng, mưa.
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng.
-Lắng nghe.
+Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng, khái niệm, đơn vị.
+Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người.
+Không đếm, nhìn được về “cuộc sống”,”Cuộc đời” vì nó không có hình thái rõ rệt.
+Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ sự vật không có hìanh thái rõ rệt.
+Là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lượng được.
- HS đọc thành tiếng.
-Lấy ví dụ.
+Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo, cô hiệu trưởng, em trai, em gái…
+Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cái cầu…
+Danh từ chỉ hiện tượng: Gió, sấm, chớp, bão, lũ, lụt…
+Danh từ chỉ khái niệm: tình thương yêu, lòng tự trọng, tính ngay thẳng, sự quý mến…
+Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con , chiếc.
- HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động theo cặp đôi.
-Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng…
+Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật, người là danh từ chỉ người, những sự vật này ta có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được.
+Vì cách mạng nghĩa là cuộc đấu trang về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu, không nhìn, chạm…được.
- HS đọc thành tiếng.
-Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình.
+Bạn An có một điểm đáng quý là rất thật thà.
+Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức.
+Người dân Việt nam có lòng nồng nàn yêu nước.
+Cô giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi.
+Ông em là người đã từng tham gia Cách mạng tháng 8 năm 1945.
- HS nêu.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Môn : Kể chuyện
Tiết : 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực .
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC) , tiêu chuẩn đánh giá bài KC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
GV yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện “ Một nhà thơ chân chính”
GV nhận xét- khen thưởng
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Tên chủ điểm các em học trong tuần này là: “Măng mọc thẳng”.
Các em hãy kể tên các truyện đã học nói về tính trung thực.
- Ngoài những truyện đọc trong SGK, chắc các em còn đọc, còn nghe những truyện khác ca ngợi những con người có phẩm chất rất đáng quý là trung thực. Tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể cho các bạn nghe một truyện về những con người đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV hướng dẫn HS gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu 
Chuyện mà em đã được nghe (nghe qua ông bà,cha mẹ hay ai đó kể lại)hoặc được đọc về tính trung thực. Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề (có thể kể một chuyện được đọc trong SGK lớp 1, 2, 3, 4).
 GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
Lưu ý: những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 (Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi, Ba lưỡi rìu) là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyện.
B. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV: Với những chuyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ có thể kể 1, 2 đoạn truyện (để dành cho bạn khác được kể) và hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.
- GV đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cà lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
4. Củng cố, dặn dò.
HS nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể, nhắc lại biểu hiện của tính trung thực nêu trong từng câu chuyện.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện 
Em đã kể miệng ở lớp cho người thân nghe. C

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 T 456 NH20142015.doc
Giáo án liên quan