Kiểm tra học kì 1 Hóa 9

Tính chất hóa học của oxit.

- Điều chế oxit.

- Viết phương trình minh họa tính chất hóa học.

AXIT

- Tính chất hóa học của axit.

- Nhận biết axit HCl,H2SO4 và muối của chúng.

- Tính thể tích axit tham gia phản ứng.

- Điều chế axit.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì 1 Hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: Lương Văn Tuyền
Trường: PTDTBT THCS số 2 Nậm Xây
Kiểm tra học kì 1 hóa 9
Ma trận
Chủ đề
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
OXIT
- Tính chất hóa học của oxit.
- Điều chế oxit.
- Viết phương trình minh họa tính chất hóa học.
AXIT
- Tính chất hóa học của axit.
- Nhận biết axit HCl,H2SO4 và muối của chúng.
- Tính thể tích axit tham gia phản ứng.
- Điều chế axit.
BAZƠ	
- Tính chất hóa học chung của bazơ
- Tính chất và ứng dụng của Ca(OH)2 và NaOH
- Viết phương trình hóa học và nhận biết chất.
MUỐI
- Biết được tính chất hóa học của muối
- Phân biệt một số dung dịch muối
- Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích muối tham gia phản ứng.
- Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi,
PISA - Hiểu được bazơ tương ứng với các oxit
- Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hóa
- Phân biệt muối
Số câu: 3
1
1
1
Số điểm:3,75đ= 37,5%
0,25đ= 2,5%
2 đ=20%
1đ=10%
KIM LOẠI
- Biết được tính chất vật lí, hóa học của kim loại, dãy hoạy động hóa học của kim loại
- Tính chất hóa học của nhôm, sắt
- Sự ăn mòn kim loại.
- Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học của kim loại
- Phân biệt kim loại.
PISA- Biết được sự sắp xếp dãy hoạt động kim loại
PISA - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Viết phương trình điều chế kim loại
- làm sạch muối nhôm
- Phân biệt nhôm và sắt
- Tính khối lượng kim loại tham gia phản ứng.
Số câu: 6
2
1
1
2
Số điểm: 5đ= 50%
1,25đ=12,5%
1đ= 10%
0,25đ= 2,5%
3đ= 30%
PHI KIM
- Biết được tính chất hóa học, vật lí của phi kim. Tính chất vật lí, hóa học của Clo. Cacbon.
- Viết phương trình phản ứng, nhận biết một số phi kim.
- Biết được cách điều chế khí clo
- Viết phương trình điều chế Clo
Số câu: 2
1
1
Số điểm: 1,25đ= 12,5%
0,25đ= 2,5%
1đ= 10%
Số câu
Số điểm
100%=10đ
3 câu
1,5đ
15%
2 câu
2đ
20%
1 câu
0,25đ
2,5%%
1 câu
2đ
20%
1 câu
0,25đ
2,5%
3 câu
4 điểm
40%
2. Đề bài
A. Trắc nghiệm (2điểm):
H·y khoanh trßn vµo chữ cái đầu ph­¬ng ¸n mµ em cho lµ ®óng.
Câu 1.Oxit bazơ
Oxit baz¬ lµ c¸c oxit cña kim lo¹i. C¸c oxit baz¬ t¸c dông víi n­íc ®Ó cho ra c¸c baz¬ t­¬ng øng.
 Cho nh÷ng baz¬ sau: KOH ; Ca(OH)2 ; Zn(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Al (OH)3 ; Fe(OH)3. D·y c¸c oxit baz¬ nµo sau ®©y t­¬ng øng víi c¸c baz¬ trªn.
A. K2O; CaO; ZnO; CuO; Al2O3; Fe2O3 B. K2O ; Ca2O ; ZnO ; CuO ; Al2O3 ; Fe3O4
C. K2O; CaO; ZnO; Cu2O; Al2O3; Fe2O3 D. KÕt qu¶ kh¸c.
Câu 2. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng muối nào sau đây để làm sạch muối nhôm.
A. AgNO3. B. HCl C. Mg D. Al
Câu 3. Khí clo trong phòng thí nghiệm được điều chế từ cặp chất nào sau đây:
A. HCl và MnO2 B. HCl và KMnO4
C. HCl và MnO D. Cả A và B đều đúng.
Câu 4 :Dãy hoạt động hóa học của kim loại
	Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết mức độ hoạt động hóa học khác nhau của kim loại như thế nào. Từ đó có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với các chất khác.
 4.1. Em hãy xác định trong các nhận định sau nhận định nào đúng, nhận định nào sai bằng việc khoang tròn vào ô đáp án tương ứng
Nhận định
Đáp án
a) Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
Đúng
Sai
b) Kim loại đứng trước H phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
Đúng 
Sai
c) Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2.
Đúng
Sai
d) Kim loại đứng sau (trừ Na, K ...) đẩy kim loại đứng trước ra dung dịch muối
Đúng
Sai
4.2. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần hoạt động hóa học là: 
	Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
 B. TỰ LUẬN (8điểm)
Câu 5: ( 2điểm) ViÕt PTHH biÓu diÔn s¬ ®å chuyÓn ho¸ sau:
 (1) (2) (3) (4)
FeS2 ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe(NO)3 ® Fe(OH)3	
Câu 6: (2điểm) Dùng phương pháp hóa học phân biệt các cặp hóa chất sau: 
Fe và Al
Na2SO4 và NaCl
Câu 7:(2điểm) Viết các phương trình điều chế Al và khí clo trong phòng thí nghiệm.
Câu 8 :(2 điểm) Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong , thu được 3,36l khí ở đktc.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
(Biết: H=1, O=16, Fe=56, S=32, Cl=35,5)
( hết)
 3. §¸p ¸n - thang ®iÓm
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
A
Câu 2
D
0,25
Câu 3
C
0,25
Câu 4
4.1) a – đúng; b – sai; c – đúng; d – sai 
Mỗi ý đúng 0.25 điểm
1
4.2 – D
0,25
Câu 5
4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2	
Fe2O3 + 6HCl ® 2 FeCl3 + 3H2O	
FeCl3 + 3AgNO3 ® 3AgCl + Fe(NO3)3	
Fe(NO3)3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaNO3	
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6
Dùng NaOH để làm thuốc thử, có khí thoát ra là Al
Dùng dd Ba(OH)2 làm thuốc thử, có kết tủa trắng là Na2SO4
1
1
Câu 7
- Điều chế Al
2Al2O3 criolit, đpnc 4Al + 3O2.
- Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O ( có thể thay MnO2 bằng KMnO4)
1
1
Câu 8
a) Fe	+ 2HCl FeCl2 + H2.
b) 	- nH2 = = 0,15 mol
 - Theo pt: nFe = n H2 = 0,15mol 
 mFe = 0,15.56 = 8,4(g)
c. - Theo pt: nHCl = 2nH2= 2.0,15 = 0,3 mol
CMHCl = = 6M
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki 1 hoa 9.doc
Giáo án liên quan