Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ lớp 8, 9 - Đinh Anh Tuấn

Kiến thức:

- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, tổng hợp

- Vận dụng vào thực tiễn

Thái độ:

- Nghiêm túc trong công việc

- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.

Kiến thức:

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng

Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, tổng hợp

- Vận dụng vào thực tiễn

Thái độ:

- Nghiêm túc trong công việc

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ lớp 8, 9 - Đinh Anh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cụ dùng trong lắp mạch điện
1
3
Kiến thức:
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện 
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
- Soạn giáo án,tìm hiểu trước công dụng, cấu tạo, 
- Chuẩn bị các loại đồng hồ như: Am pe kế, Vôn kế...
Học sinh:
- Đọc trước mục I bài 3 SGK, 
- Tìm hiểu trước cấu tạo của một số loại đồng hồ điện có ở gia đình.
M
4,
5,
6
Bài 4: Sử dụng đồng hồ điện
3
4, 5, 6
Kiến thức:
- Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
+ Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng.
Học sinh:
+ SGK, vở ghi.
15’
7,
8,
9
Bài 5:Thực hành nối dây điện
3
7, 8, 9
Kiến thức:
- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
- Làm việc kiên trì, cẩn thận khoa học và an toàn.
Giáo viên:
-Soạn giáo án, đọc thêm tài liệu có nội dung liên quan.
-Chuẩn bị một số mẫu
 mối nối dây dẫn điện. Chuẩn bị tranh phóng to hình 5.1, 5.3.
Học sinh:
- Đọc trước bài 5 SGK.
-Tìm hiểu trước một số mối nối dây dẫn điện có ở gia đình.
10
Kiểm tra 1 tiết
1
10
Kiến thức:
- Nêu được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình chung nối dây dẫn điện.
- Thực hành quy trình nối dây dẫn điện (nối thẳng và nối rẽ). 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra
Giáo viên:
- Đề bài, đáp án, thang điểm
Học sinh:
- Ôn toàn bộ kiến thức đã học
45’
11, 12, 13
Bài 6. Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện
3
11, 12, 13
Kiến thức:
- Biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện .
- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Biết được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
- Biết lắp đặt được mạch điện bảng điện (gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn) theo đúng quy trình
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện.
Giáo viên:
1 bảng điện mạch điện lắp sẵn: 1 công tắc, 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện,1 bút thử điện,1 bóng đèn , phích cắm.
Học sinh:
1 kìm tuốt dây, 1 giấy ráp, 1 kìm cắt, 1 bảng điện, 1 công tắc, 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 2 đoạn dây dẫn, 1 tua vít 2 đầu, 1 bảng nhựa, 1 khoan nhỏ.
M
14, 15, 16
Bài 7. Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
3
14, 15, 16
Kiến thức:
- Hiểu được nglí làm việc của mđiện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Biết được quy trình lắp đặt mđiện đèn ống huỳnh quang. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
- Biết vận dụng lắp đặt được mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện.
Giáo viên:
1 kìm tuốt dây, 1 kìm điện, 1dao nhỏ, 1 tua vít 2 đầu, 1 bút thử điện, 1 thước kẻ, 1 bút chì, 1 băng cách điện, 1 giấy ráp, 1 bảng điện có công tắc, cầu chì và đèn ống huỳnh quang .
Học sinh:
1 kìm tuốt dây, 1 kìm điện, 1 tua vít 2 đầu, 1 bút thử điện, 1 thước kẻ, 1 bút chì, 1 bộ đèn huỳnh quang, 1 bảng điện có công tắc, cầu chì, 1 băng cách điện, 1 giấy ráp.
M
17
Ôn tập
1
17
Kiến thức:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi
- Thông tin bổ sung
Học sinh:
- Ôn nội dung đã học
- Trả lời trước các câu hỏi ở nhà
 M
18
Kiểm tra HKI 
 (Thực hành)
1
18
Kiến thức:
- Các kiến thức cơ bản của NĐDD: gồm vị trí, vai trò, cấu tạo các loại dây dẫn điện, đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí.
-Các yêu cầu kĩ thuật về mối nối, quy trình lắp đặt bảng điện, đèn ống huỳnh quang. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp, tái hiện
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
- Đề, đáp án, thang điểm
Học sinh:
- Ôn toàn bộ phần thực hành
45’
19, 20, 21
Bài 8. Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn
3
19, 20, 21
Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
- Biết được quy trình lắp đặt mạch điện “2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn”. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp, tái hiện
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện.
Giáo viên:
1 kìm tuốt dây, 1 giấy ráp, 1 kìm cắt dây, 1 cuồn băng cách điện, 1 đồng hồ vạn năng, 1 bút thử điện.
Bảng điện lắp sẵn: 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đuôi và đèn sợi tóc.
1 đồng hồ vạn năng, 1 bút thử điện.
Học sinh:
1 kìm tuốt dây, 1 giấy ráp, 1 kìm cắt dây, 1 bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đuôi và bóng đèn sợi tóc, 1 băng cách điện.
22, 23, 24
Bài 9. Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
3
22, 23, 24
Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
- Biết vận dụng lắp đặt được mạch điện “2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn” theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
Hình 9-2 1 kìm tuốt dây, 1 giấy ráp, 1 kìm cắt dây, 1 băng cách điện, 1 đồng hồ vạn năng , 1 bút thử điện. 2 bảng lắp sẵn mạch điên: 2 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đuôi và bóng đèn sợi tóc. 
Học sinh:
1 kìm tuốt dây, 1 giấy ráp, 1 kìm cắt dây, 2 bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực, 1 đuôi và bóng đèn sợi tóc, 1 băng cách điện, 1 đồng hồ vạn năng.
25,
26,
27
Bài 10. Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn 
3
25, 26, 27
Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng 1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện “1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn”. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
- Biết vận dụng lắp đặt được mạch điện “1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn” theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
1 kìm cắt dây, 1 kìm tuốt dây, tua vít, 1 giấy ráp, dây điện, 1 khoan tay, 1 băng cách điện, 1 đồng hồ vạn năng.1 bảng điện lắp sẵn: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực, 2 đuôi và đèn sợi tóc.
Học sinh:
1 kìm cắt, 1 kìm tuốt dây, tua vít, 1 giấy ráp, dây điện, 1 bảng điện, 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 công tắc 3 cực, 2 đuôi và đèn sợi tóc
28
Kiểm tra thực hành
1
28
Kiến thức:
- Biết vận dụng lắp đặt được mạch điện “2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn” theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
1 đồng hồ vạn năng, 1 bút thử điện.
Học sinh:
1 kìm tuốt dây, 1 giấy ráp, 1 kìm cắt, 2 bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực, 1 đuôi và đèn sợi tóc, 1 băng cách điện, dây điện.
45’
29,
30
Bài 11. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
2
29, 30
Kiến thức:
- Biết được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
Tranh kiểu lắp đặt 
Phụ kiện: ống luồn dây, puli, sứ kẹp, ống nối thẳng, ống nối T, L. Mẫu bảng lắp đặt dây dẫn của mạng điện 
Học sinh:
- Sách, vở ghi, đọc bài trước ở nhà
31
Bài 12. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
1
31
Kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cách kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà.
Thái độ: - Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
- Mẫu bảng lắp đặt dây dẫn của mạng điện.
- Bút thử điện.
Học sinh:
- Sách, vở ghi, đọc bài trước ở nhà
M
32,
33
Ôn tập
2
31, 32
Kiến thức:
-Biết được các kiến thức cơ bản của bài 9, 10
-Biết được các kiến thức cơ bản bài 11,12 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng vào thực tiễn
Thái độ:
- Nghiêm túc trong công việc
Giáo viên:
- Tài liệu. bảng phụ
- Hệ thống câu hỏi
Học sinh:
- Tài liệu ôn tập
M
34,
35
Kiểm tra học kì II
(Lí thuyết + thực hành)
2
34, 35
Kiến thức:
- Biết được các nội dung của bài 9, 10, 11, 12 
Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Kĩ năng tái hiện kiến thức
Thái độ:
- Nghiêm túc trong thi cử
Giáo viên:
- Đề, đáp án, thang điểm
Học sinh:
- Ôn lại nội dung đã học
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b)
(Sau 1 tháng giảng dạy)
A – TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a. Tình cảm đối với bộ môn, thái độ, phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy:
- Công nghệ là bộ môn có tính thực tiễn cao, phương pháp học tập trực quan nên học sinh dễ tiếp thu bài. 
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có phòng thực hành để nâng cao kiến thức cho học sinh.
- Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức về việc học
Khó khăn: Đa số học sinh vùng sâu chưa tiếp cận được kiến thức tin học nên còn nhiều bở ngỡ.
b. Phân loại trình độ:
	Giỏi: 1 HS (4,8%) 	Khá: 4 HS (19,0%)	Trung bình: 12 HS (57,1%)	Yếu: 4 HS (19,0%)
2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
a. Những mặt mạnh trong giảng dạy 

File đính kèm:

  • docke hoach giang day mon cong nghe 8 9 Dinh Anh TuanThong Nguyen.doc