Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Tiết 14 đến 57 - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: + Biết được cấu tạo , nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều 1 pha .

 + Hiểu và phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ .

 2. Kỹ năng: Quan sát – vận dụng – phân tích .

 3. Thái độ: Sử dụng và bảo quản động cơ điện

II. CHUẨN BỊ:

 GV : Tranh 15. , 2 , 3 , 4 , 5 bảng phụ nội dung bài tập 3 trang 79 SGK

 Mô hình thí nghiệm

 HS : Nghiên cứu bài ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1/ Ổn định: (1’)

 2/ Kiểm tra: Động cơ điện là gì ? Phân loại, cho biết phạm vi ứng dụng động cơ điện .

 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

?Hoạt động 1 : Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ

- GV nêu thí nghiệm : Thiết bị gồm một nam châm vĩnh cửu hình chữ U gắn liền với tay quay , một vòng dây khép kín đặt giữa 2 cực của nam châm . Vòng dây có thể quay quanh trục của chúng .

- GV cho Hs quan sát mô hình

- GV thực hiện thí nghiệm :

Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 , ta thấy vòng dây quay theo với tốc độ n cùng chiều quay n1 (n < n1)

- Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Quan sát mô hình

- Chú ý quan sát

 - Thảo luận nhóm . I/Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ :

1/ Thí nghiệm :

Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 , ta thấy vòng dây quay theo với tốc độ n cùng chiều quay n1 (n < n1)

giải thích hiện tượng trên

- GV nhận xét chốt lại

Gv Thí nghiệm trên được ứng dụng để chế tạo động cơ điện không đồng bộ .

Để tạo ra từ trường quay người ta cho 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt ở lõi thép stato , các dây quấn có trục lệch nhau trong không gian .

Tốc độ của từ trường quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ p :

 (vòng/phút)

Vòng dây khép kín trên lõi thép rôto.

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Tiết 14 đến 57 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững phần chính như sau:
a)Phần cơng nghệ
 Gồm các bộ phận thực hiện các thao tác giặt, giũ, vắt như: thùng chứa nước, thùng gịăt, thùng vắt, bàn khuấy, các van nạp nước sạch, van xả nước bẩn.
b)Phần động lực
 Gồm bộ phận cấp năng lượng cho phần cơn nghệ làm việc như: động cơ điện, hệ thơng puli và dây đai truyền(làm bàn khuấy,thùng giặt và thùng vắt quay), điện trở gia nhiệt, phanh hãm.
c)Phần điều khiển và bảo vệ
 Dùng để điều khiển hai phần động lực và cơng nghệ của máy thực hiện các thao tác (giặt, giũ, vắt) theo trình tự và thời gian nhất định của chương trình đã đặt trước và bảo vệ máy làm việc được an tồn.
@Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt:
*GV diễn giải:
 Để khai thác tốt tính năng của máy giặt và sử dụng máy được bến, ít hư hỏng, người sử dụng cần tìm hiểu kỹ loại máy mà mình sẽ sử dụng trong ca ta lơ của máy hoặc chỉ dẫn của nơi bán máy, hay những người cĩ hiểu biết chuyên mơn.Cĩ một số lưu ý khi lắp đặt và sử dụng máy mà người sử dụng cần chú ý như : Vị trí đăt máy, nguồn điện, nguồn nước
III/ Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
1.Sử dụng máy giặt
a) Vị trí đặt máy
 Vị trí đặt máy cần đủ rộng để thao tác sử dụng máy được thuận tiện dễ dàng.Nơi đặt máy cần phẳng, khơng bị đọng nước.Các bề mặt của thùng máy cách tường ít nhất 5 đến 7cm,thống để tránh mốc và gỉ vỏ máy.Điều chỉnh chân máy để máy cân ở vị trí thẳng đứng,khơng nghiêng, khơng cập kênh.Tránh nơi cĩ nước, cĩ mưa và ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào máy.Khơng đặt máy gần nguồn nhiệt như bếp đun,gần nơi cĩ hĩa chất như xút, axít...Tránh để trẻnhỏ cĩ thể leo trèo lên máy.các ổ cấp điện và nước sạch cho máy cần ở gần máy.ống thải nước giặt từ máy xả ra đảm bảo thốt nhanh, 
khơng bị đọng lại.
b) Nguồn điện
 Nguồn điện cung cấp cho máy đúng định mức( thường từ 220 đến 230V).ổ cắm điện tiếp xúc tốt, khơng cĩ chỗ hở hoặc rị điện.Cần cĩ dây tiếp đất để bảo đảm an tồn về điện cho máy và cho người sử dụng.
c) Nguồn nước
 Nguồn nước nên cĩ áp suất tối thiểu 0,3atm (tương ứng cột nước vào máy khoảng 3,5m), đảm bảo nước nạp vào máy giặt khơng bị yếu quá, thời gian nạp nước bị lâu.Các chỗ nối ống cấp nước vào máy cần xiết đủ chặt, khơng rị rỉ nước hoặc tuột ống khi máy làm việc.
d) Chuẩn bị giặt
- Kiểm tra, bỏ hết các vật lạ, cứng (chìa khĩa.dao, bật lửa, cúc đứt...) cịn sĩt trong xơ giặt.
- Khơng giặt lẫn đồ giặt cĩ thể bị phai màu dưới tác dụng của chất tẩy hoặc xà phịng với đồ giặt khác nhau, nhất là đồ màu sáng.
- Nên giặt đồ mềm, mỏng và đồ cứng, dày, năng (quần bị, vải jeans) riêng.
- Khơng giặt lẫn đồ quá bẩn với đồ ít bẩn.Đồ giặt dính dầu mỡ, hoặc vết bẩn khĩ sạch nên giặt sơ bộ bằng tay trước khi cho vào máy giặt.
e) Chuyển chế độ giặt
- cần chọn chế độ giặt thích hợp như mức nước, thời gian giặt, số lần giũ, thời gian vắt, nhiệt độ nước giặt (với máy cĩ gia nhiệt) và lượng hĩa chất hoặc bột giặt.
- Để dảm bảo giặt mau sạch mà ít tốn điện, ít nước, chế độ giặt được chọn chủ yếu phụ thuộc vào : lượng đồ giặt, chất liệu vải và mức độ bẩn của đồ giặt.
 - Chọn chế độ giặt bằng cách ấn nhẹ trên các phím nhỏ ( hoặc vặn 
nút) trên bàn điều khiển ở mặt máy.Các chế độ này được chỉ dẫn và hiển thị rõ bằng tín hiệu đèn sáng (hoặc chữ số sáng) trên mặt máy.
- Ân hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ tự động thực hiện các thao tác của chương trình đã chọn.Sau đĩ máy dừng và tự động tắt nguồn điện.
2.Bảo dưỡng máy giặt
- Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh các lưới lọc nước vào 9đặt ở trước van nạp trước), lưới lọc bẩn (đặt trong thùng giặt), hốc nạp xà phịng và ống dẫn thải nước, lau chùi máy bằng vải mềm.Trước khi làm vệ sinh cần rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ điện.
- Khi ngỉ một thời gian dài khơng dùng máy, cho máy chạy ở chế độ vắt khơng tải khoảng một phút để thốt hết nước trong thùng máy ra ngồi. Mở nắp máy khoảng một giờ để máy được khơ.Rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ điện và tháo ống cấp nước ra khỏi nguồn nước.
@Hoạt động 4 :Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục: 
TT
HiƯn t­ỵng
Nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phơc
1
Đèn báo khơng sáng.
 - Nguồn cấp điện ở ổ cắm bị mất.
 - Tiếp xúc giữa phích cắm và ổ cắm bị hỏng.
 - Đứt nguồn dây dẫn từ phích cắm vào máy.
 - Cầu chì máy bị đứt.
 Kiểm tra và sửa chữa các chỗ đã nêu. 
2
 Cĩ điện vào máy, đèn báo sáng, các đèn hiệu khác sáng, khơng cĩ hiện tượng nước nạp vào thùng, chờ lâu máy khơng hoạt động.
 - Mất nước nguồn cấp.
 - Van nguồn nước bị đĩng.
 - Lưới lọc nước nguồn bị bẩn quá.
 - Van điện từ nạp nước bị kẹt.
 - Cuộn dây van nạp nước bị đút, cháy
 - Khơng cĩ điện cấp cho van nạp.
 Kiểm tra sửa chữa phần cấp nước.
3
Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng mâm khuấy khĩ quay, cĩ hiện tượng kẹt hoặc khơng quay được.
 - Cĩ vật lạ nhỏ, cứng (cúc áo, chìa khĩa, kim băng...) rơi lọt dưới khe của mâm khuấy.
 - Cho nhiều đị giặt vào thùng hoặc ít nước quá.
 - Dây curoa truyền bị dão, trượt, đứt.
 - Động cơ điện chính bị hỏng.
 - Tụ điện hỏng.
 Kiểm tra và sửa chữa các điều đã nĩi trên.
4
Khi vắt, máy bị rung và lắc mạnh, cĩ tiếng va đập vào thùng máy.
 Đồ giặt bị xoắn chặt với nhau thành cụm, hàng phải gỡ tơi và dàn đều ra các phía của thùng.
5
Máy hoạt động bình thường nhưng cĩ tiếng ồn lớn.
 Các ổ bi bị khơ mỡ hoặc mịn nhiều, phải thay ổ bi mới.
6
Máy hoạt động bình thường nhưng cĩ mùi khét, mâm khuấy quay yếu, chậm
 - Động cơ điện cháy, chập mạch
 - Tụ điện của động cơ hỏng.
 Phải quấn lại động cơ và thay tụ mới.
7
Chạm điện ra vỏ máy.
 Cĩ dây mang điện bị mất lớp cách điện (phần lớn do chuột chui vào máy găm nhấm) tiếp xúc với vỏ máy.Phải bọc lại cách điện hoặc thay dây điện.
 4 / Củng cố :- GV tĩm tắt bố cục bài học 
 5/ Dặn dị:
 - Xem kỹ lại bài học, nhất là phần sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
 - Tìm hiểu lại các số liệu, quan sát hoạt dộng của máy giặt ở gia đình hoặc nhà gần em để tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 23 / 11 / 2010
Ngày dạy: 30 /11/2010
Tuần: 17 Tiết:33, 34 
Bài 12: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT 
I/ MỤC TIÊU :
1. kiến thức:
 	- Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt. 
 	- Sử dụng và bảo dưỡng được máy giặt.
 	- Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy giặt.
2. Kĩ năng:
 	- Biết sử dụng và bảo dưỡng được máy giặt.
 	- Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy giặt.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường
II/ CHUẨN BỊ:
1/ GV: Nghiên cứu bài 21 - SGK ,đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt
2/HS: Tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/ Ổn định: (1’)
 2/Giới thiệu bài thực hành: 
 GV nêu mục tiêu,yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành.
 3/Nội dung thực hành : 
 	* Hoạt động 1: Chuẩn bị, phân bố thời gian và nêu yêu cầu bài thực hành :
GV ổn định và chia nhĩm thực hành,chỉ định nhĩm trưởng và giao nhiệm vụ cho nhĩm trưởng.
GV đặt một vài câu hỏi trước khi thực hành để HS trả lời :
 + Nêu các thơng số kỹ thuật của máy giặt, theo em các thơng số kỹ thuật nào được người sử dụng quan tâm nhiều nhất ?
 + Điền tên cơng đoạn vào ơ trống để được một trình tự đúng các thao tác của máy giặt ? 
Chương trình giặt
Trình tự thao tác của máy giặt
+ Vị trí đặt máy giặt nên chọn thế nào cho hợp lý ?
- GV phân bố thời gian và nêu yêu cầu của buổi thực hành. 
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy giặt :
GV yêu cầu HS đọc các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa của mỗi số liệu: Dung lượng máy, áp suất nguồn nước cấp, mức nước trong thùng, lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt, cơng suất động cơ điện, điện áp nguồn cung cấp, cơng suất gia nhiệt.
GV đặt câu hỏi: 
+ Nếu đấu máy giặt vào nguồn cĩ điện áp lớn hơn điện áp định mức của máy giặt sẽ xảy ra hiện tượng gì?
+ Nếu đấu máy giặt vào nguồn cĩ điện áp nhỏ hơn điện áp định mức của máy giặt sẽ xảy ra hiện tượng gì?
GV đặt câu hỏi: Trong các số liệu kỹ thuật, các số liệu kỹ thuật nào được người tiêu dùng quan tâm nhất khi mua máy giặt cho gia đình?
Cứ mỗi số liệu, GV để một số HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý kiến cho đầy đủ, sau đĩ GV hệ thống lại như trong SGK.
*Hoạt động 3: Xác định vị trí đặt máy giặt và nguồn cung cấp :
- GV đặt câu hỏi về yêu cầu vị trí đặt máy giặt, cùng HS chọn vị trí đặt máy giặt 
- Yêu cầu HS tìm hiểu các số liệu nguồn điện và nguồn nước.
*Hoạt động 4: Chuẩn bị giặt :
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao phải kiểm tra bỏ hết các vật lạ, cứng cịn sĩt lại trong xơ giặt ? Các vật cịn sĩt thường là vật gì ?
GV hỏi : Khi giặt khơng nên giặt lẫn những đồ giặt gì với nhau ? vì sao ?
*Hoạt động 5: Chọn chế độ giặt và vận hành máy giặt :
- GV hỏi:
 + Chọn chế độ giặt chủ yếu phụ thuộc vào tiêu chí gì?
- GV hướng dẫn HS ấn hoặc xoay các phím cơng tắc chọn chế độ giặt.ấn hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ thực hiện các thao tác của chương trình giặt.
- GV yêu cầu HS xác định và theo dõi các cơng đoạn máy giặt thực hiện.
*Hoạt động 6: Bảo dưỡng máy giặt :
- GV yêu cầu HS nêu các nội dung bảo dưỡng.Với mỗi cơng việc,GV đặt câu hỏi như: Vì sao phảI làm vệ sinh lưới lọc?
- GV hướng dẫn HS trao đổi về các hư hang và cách khắc phục như sách giáo khoa đã nêu.
4/Tổng hợp - Đánh giá - Giao nhiệm vụ cho HS: 
- GV đưa ra một số câu hỏi để đánh giá nhận thức của HS.Ví dụ
 + Vì sao khi đĩng điện vào máy giặt, máy giặt khơng hoạt động, ta phải cắt áptơmát hoặc cầu dao ngay?
- GV đánh giá kết quả theo các tiêu chí:
 + Cơng việc chuẩn bị.
 + Thực hiện thực hành theo đúng quy trình.
 + Thái độ, ý thức thực hiện an tồn lao động và thực hiện vệ sinh mơi trường trong khi thực hành.
 + Kết quả thực hành.
- Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS ơn tập tồn bộ chương động cơ điện.
Ngày soạn: 30 / 11 / 2010
Ngày dạy: 6 / 12/ 2010
Tuần :18 Tiết :35 
ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức
- Hệ thống hố tồn nội dung các bài đã học trong học kì I.
2. Về kĩ năng
- Thao tác thực hành nhanh, đúng, chính xác.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, tinh 

File đính kèm:

  • doctuần 7,8,9.doc