Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 năm học: 2008 – 2009

I-Đặc điểm tình hình:

 1.Thuận lợi:

- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn

- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.

- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ.

- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức.

- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

- Môn ngữ văn chính là học tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng nói mà các em giao tiếp hằng ngày, thuận lợi trong việc học tập và tiếp thu các bộ môn khác.

 2.Khó khăn:

- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập sẽ giảm về lượng.

- Học sinh tiếp tục thực hiện chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc.

- Đa số học sinh học tập còn yếu. Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt.

- Một số ít học sinh đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả năng cảm thụ văn học còn yếu.

- Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2038 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 năm học: 2008 – 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói năng.
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Từ điển TV
- Biểu mẫu sơđồ
CÁC KIỂU CÂU
TS:13
LT:10
ÔN:2
Kiểm tra1tiết
Kiểm tra15p
1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh một số kiểu câu phân chia theo mục đích nói: Câu trần thuật, cảm thán, cầu khiến, câu hỏi…
	Học sinh biết được các chức năng chính của các kiểu câu đó. Dùng để hội thoại. Biết phân biệt các kiểu câu trong từng hoàn cảnh sử dụng.
	Cung cấp cho học sinh câu phủ định, hành động nói.
2.Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu khi nói và viết.
	- Kỹ năng hội thoại, 
3.Giáo dục: Học sinh vận dụng hành động nói đúng với hoàn cảnh. Có thái độ đúng đắn trongk hi hội thoại.	
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Từ điển TV
- Biểu mẫu sơđồ
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂu
TS:5
LT:3
Ltập:2
1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu – Khả năng thay đổi trật tự từ – Hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi trật tự từ trong câu.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng trật tự từ trong câu, diễn tả đúng sắc thái khi nói và viết.
3.Giáo dục: Ý thức sử dụng trật tự từ khi nói và viết. Phản ảnh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm của mình khi giao tiếp.
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Từ điển TV
- Biểu mẫu sơđồ
3.Phân Môn: Tập làm văn.
TÊN
CHƯƠNG
SỐ TIẾT
YÊU CẦU (CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GHI CHÚ
KIỄN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN
TS:6
LT:4
Kiểm tra2tiết
1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức chung về văn bản: Tính thống nhất về chủ đề – bố cục – xây dựng đoạn văn trong văn bản – liên kết đoạn.
	Các phương tiện, dấu hiệu để liên kết, xây dựng đoạn văn.
	Cung cấp cách trình bày đoạn văn: Diễn dịch – quy nạp – song hành… xây dựng câu chủ đề.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xây dựng các đoạn văn mẫu. Liên kết các đoạn văn. Xây dựng văn bản hoàn chỉnh.
3.Thái độ: GD học sinh có ý thức XD VB chặt chẽ, mạch lạc có bố cục rõ ràng, có liên kết chặt chẽ. Biết XD đề cương khi nói năng.
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Bài văn mẫu
PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ
TS:9
LT:5
LTập:2
Kiểm tra 2tiết
1.Kiến thức: Giúp cho học sinh tóm tắt được văn bản tự sự. Biết cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự, làm cho văn bản tự sự có tính chất biểu cảm, sinh động khi kể.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn tự sự – bài văn tự sự có kết hợp miêu tả & biểu cảm. 
3.Thái độ: Học sinh có ý thức xây dựng văn bản tự sự. Biết kết hợp một cách tự giác tính biểu cảm khi kể chuyện.
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Bài văn mẫu
PHƯƠNG THỨC THUYẾT MINH
TS:16
LT:12
ON: 2
Kiểm tra 2tiết
1.Kiến thức: Học sinh nắm được những lý thuyết cơ bản về văn thuyết mình. Thấy được công dụng của văn thuyết minh trong lĩnh vực đời sống hiện nay.
	Biết trình bày phương pháp thuyết minh, giải thích các đặc điểm khách quan về đối tượng. Đồ vật, loài vật, di tích văn hóa.
	Biết phân loại, sử dụng số liệu khi thuyết minh.
	Những đặc điểm về phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chọn phương pháp thuyết minh trên từng đối tượng. 
3.Thái độ: Học sinh có ý thức nhìn nhận và đánh giá khách quan về đối tượng. Có tình cảm trong sáng với đối tượng.
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Bài văn mẫu
PHƯƠNG THỨC HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ
TS:6
LT:3
ÔN:2
Trả bài:1
1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh các loại văn bản hành chính: Văn bản tường trình, văn bản thông báo.
	Thấy được những giá trị thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức.
	Cách trình bày nội dung bản tường trình, thông báo.
	Người viết văn bản phải nắm vững nội dung chính xác địa điểm, sự việc, trình bày trong văn bản.
	Văn bản thông báo tuân thủ theo thể thức hành chính có quy định tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, người nhận thông báo, giá trị hiệu lực…
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm văn bản tường trình, văn bản thông báo đúng quy cách.
3.Thái độ: Có ý thức xây dựng văn bản đúng nội dung, tư liệu chính xác, trình bày trang trọng, rõ ràng.
-SGK
-SGV
-Bảng phụ
-Mẫu văn bản
GV:
Tích hợp, bổ sung phần văn bản hành chính, đơn từ đã học ở lớp 6.7
Hoà Hiệp Bắc, ngày 10 tháng 09 năm 2008
Duyệt bộ phận chuyên môn	Người Làm Kế Hoạch
	 Võ Văn Chọn
	KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 8
Năm học :2008 – 2009
Đơn vị :Trường Thcs Trường Chinh
Tổ Ngữ văn – Nhạc – Họa 
--------------o0o--------------
I-Đặc điểm tình hình
* Tổng số viên Ngữ văn: 8 người.
 - Trình độ chuyên môn: + Đại học: 5 người.
 + Cao đẳng: 3 người
 - Trình độ vi tính: A tin: 5 người. Trình độ ngoại ngữ: A anh : 4 người
 - Giáo viên phân công giảng dạy khôi8 hai đồng chí : thầy Võ Văn Chọn và Đỗ Thị Mộng Thường 
 Một đồng chí có trình độ chuyên môn đại học, một đồng chí trình độ cao đẳng, Cả hai đồng chí có chứng chỉ A tin
 1.Thuận lợi:
- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn.
- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.
- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ.
- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức.
- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
 2.Khó khăn:
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập sẽ giảm về lượng.
- Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc.
- Đa số học sinh học tập còn yếu. Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt.
- Một số ít học sinh đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả năng cảm thụ văn học còn yếu.
- Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều.
 3.Chất lượng đầu năm:
TT
LỚP
SỈ SỐ
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
8A
34
3
8,8
4
11.8
16
47.1
11
32..3
0
0
2
 8B
33
2
6,0
6
18.2
17
51.6
7
21.2
1
3
3
8C
35
0
0
6
17.5
15
42.8
12
34.2
2
5.3
4
8D
32
0
0
11
34.4
16
50.0
3
9.4
2
6.3
5
8E
34
0
0
12
35.3
14
41.0
5
15.0
3
8.8
T/C
168
5
3.0
39
22.6
78
46.4
38
22.6
8
5.4
II-Yêu cầu bộ môn:
 1.Kiến thức: 
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về môn ngữ văn, lấy các văn bản làm công cụ xây dựng cho 6 kiểu văn bản chủ yếu. Trọng tâm của chương trình là văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Chương trình cụ thể được cấu trúc trong 34 bài học. Cơ cấu chương trình theo vòng 2.
 a.Phần văn học:
 Bao gồm các văn bản nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam, văn học nước ngoài.
 b.Phần Tiếng Việt: 
 	- Học sinh nắm được từ vựng ngữ nghĩa: cấp độ khái quát nghĩa của từ vừng, trường từ vựng, từ tượng thanh – từ tượng hình.
	- Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
	- Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá.
	- Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội thoại…
	- Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm. 
 c.Phần tập làm văn 
 	Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn bản tự sự – văn nghị luận – văn bản hành chính công vụ (Tường trình – thông báo).
	Kĩ năng xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục. Kĩ năng xây dựng đoạn văn.
 2.Kĩ năng:
- Hình thành cho học sinh 4 kĩ năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết.
- Trên từng phần môn có những kĩ năng riêng. Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản; biết phân biệt đúng đơn vị kiến thức xây dựng các văn bản tự luận đúng phương thức biểu đạt.
- Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần chung của bộ môn.
- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.
 3.Thái độ: 
- Giáo dục cho học sinh tình yêu cuộc sống, yêu thương con người, yêu quê hương, có lòng nhân ái, lạc quan với cuộc sống, biết yêu – ghét chân thực.
- Có phẩm chất tốt đẹp, ước mơ chính đáng, có tâm hồn trong sáng, say mê học Ngữ Văn. Xem môn Ngữ Văn là công cụ để học tập các môn khác.
- Giao tiếp tế nhị trung thực, trình bày vấn đề logíc, tôn trọng thực tế, nói năng có tính thuyết phục.
III-Chỉ tiêu phấn đấu:
LỚP
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
CẢ NĂM
%TB Þ
HS GIỎI
%TB Þ
HS GIỎI
%TB Þ
HS GIỎI
8A
85,0
3
90,0
3
90,0
3
8B
80,0
2
85,0
2
85,0
2
8C
80,0
2
85,0
2
85,0
2
8D
85.0
3
90.0
3
90.0
3
8E
80.0
2
85.0
2
85.0
2
IV-Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài ở nhà một cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp ở phần cuối mỗi tiết học.
- Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán sự bộ môn.
- Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học sinh, pháp huy tính học tập tích cực của học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò trong việc củng cố kiến thức.
- Giáo 

File đính kèm:

  • docKe hoach ngu van 8.doc
Giáo án liên quan