Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 18

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thơ bảy chữ

- Đặt các câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,.

3. Thái độ:

- Ham thích sáng tác thơ, làm thơ bảy chữ.

B. Chuẩn bị:

 1.GV: Tham khảo, tìm một số bài thơ mẫu.

 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của SGK và GV:

 * Ghi nhớ những khái nịêm về thơ bảy chữ:

 + Thơ bốn câu bảy chữ ( Tứ tuyệt hay một khổ bốn câu làm theo đúng luật thơ đường trong các thể thơ khác ).

 + Giới hạn ở cách ngắt nhịp, gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc giữa các câu.

 * Xem lại bài thuyết minh một thể loại văn học đã học.

 * Đọc kỹ các bài các thể, các khổ thơ trong sgk, tự rút ra nhận xét về số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần và luật bằng chắc trong câu. Xem kỹ phần bố cục trong SGK.

 * Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ.

 *Tập làm thơ bảy chữ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 07/12/2012
Ngày dạy: ....................
Tiết 70: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:	
- Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ. 
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết thơ bảy chữ 
- Đặt các câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,...
3. Thái độ:
- Ham thích sáng tác thơ, làm thơ bảy chữ.
B. Chuẩn bị:
 1.GV: Tham khảo, tìm một số bài thơ mẫu.
 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của SGK và GV:
 * Ghi nhớ những khái nịêm về thơ bảy chữ:
 + Thơ bốn câu bảy chữ ( Tứ tuyệt hay một khổ bốn câu làm theo đúng luật thơ đường trong các thể thơ khác ).
 + Giới hạn ở cách ngắt nhịp, gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc giữa các câu.
 * Xem lại bài thuyết minh một thể loại văn học đã học.
 * Đọc kỹ các bài các thể, các khổ thơ trong sgk, tự rút ra nhận xét về số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần và luật bằng chắc trong câu. Xem kỹ phần bố cục trong SGK.
 * Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ.
 *Tập làm thơ bảy chữ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3'):
? Căn cứ vào bài thuyết minh một thể loại văn học em hãy cho biết: Muốn làm 1 bài thơ bảy chữ (4 hoặc 8 câu) chúng ta phải xác định những yếu tố nào?
- Phải xác định số tiếng và số dòng của bài thơ.
- Phải xác định bằng trắc cho bài thơ.
- Phải xác định đối niêm giữa các dòng thơ
- Phải xác định các vần trong bài thơ.
- Phải xác định cách ngắt nhịp cho bài thơ.
GV: Luật cơ bản nhất là “ nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ” ( nghĩa là trong câu thơ thất ngôn các tiếng 1,3,5 có thể sử dụng B, T tuỳ ý; còn các tiếng 2, 4, 6 phải phân minh, phân biệt rõ ràng, chính xác. Ví dụ T – B hoặc B – T – B .).
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1'): Nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 3: Bài mới (40'):
HOẠT ĐỘNG CỦA GV Và HS
NỘI DUNG
* Ho¹t ®éng 1 : hướng dẫn HS ôn lại kiến thức về thể thơ thất ngôn bát cú.
HS: đọc lại bài thuyết minh về thể loại văn học bài 15, tiết 62.
HS: đọc.
? Đặc điểm về thể thơ b¶y chữ ?
 HS : thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ b¶y chữ cổ thể, thơ Đường luật t¸m câu b¶y chữ và bèn câu b¶y chữ (tứ tuyệt) thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ b¶y chữ.
- Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng, tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc.
- Câu 1, 2 đối nhau.
- Câu 2, 3 niêm.
- Gieo vần ở cuối câu.
- Ngắt nhịp 4/3, hoặc 2/2/3.
GV: thơ b¶y chữ bao gồm thơ b¶y chữ cổ thể, thơ Đường luật 8 câu b¶y chữ và 4 câu b¶y chữ (tứ tuyệt) thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ b¶y chữ. Thông thường có 3 vần (câu 1, 2, 4) hoặc hai vần (câu 2, 4), vần có thể là vần chính.
(hoàn toàn khớp: non, son, con) hoặc vần thông (vần gần đúng: che, khuya, bông hồng, lừng).
- Vần có thể bằng hoặc trắc, tập làm thơ theo vần bằng.
? Muèn lµm mét bµi th¬ b¶y ch÷ chóng ta ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc nh÷ng yÕu tè nµo?
H/s trao ®æi th¶o luËn, trả lời. 
G/v kết luận.
* LuËt c¬ b¶n: NhÊt, tam, ngò bÊt luËn:
 nhÞ, tø, lôc ph©n minh. (C¸c tiÕng 
* Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch mÉu
GV: bảng phụ bài thơ và hai khổ thơ.
HS: đọc, quan sát.
? X¸c ®Þnh sè tiÕng, sè dßng gäi tªn thÓ th¬?
? X¸c ®Þnh luËt b»ng, tr¾c?
HS: xác định luật bằng trắc trên VD
a) Dßng 1: Em (B) - tr¾ng (T) - võa (B)
b) Dßng 2: Næi (T) - ch×m (B) - n­íc (T)
c) Dßng 3: N¸t (T) - dÇu (B) – kÎ (T)
d) Dßng 4: Em (B) - gi÷ (T) – lßng (B)
? §èi, niªm?
? NhÞp?
? VÇn?
? Bố cục của bài thơ Bánh trôi nước?
HS: có 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp.
Hai câu đầu thường tả sự vật, việc, câu thứ ba chuyển mạch, câu 4 biểu thị tư tưởng.
GV: một vấn đề không thể bỏ qua là luật bằng trắc: bài thơ Bánh trôi nước thể khởi đầu bằng tiếng thứ hai vần bằng. Bài Đi thể khởi đầu bằng tiếng thứ hai là trắc.
Gv: yêu cầu HS sưu tầm bài thơ chép vào vở bài tập.
HS: tập làm bài thơ b¶y chữ 4 câu, chủ đề tự chọn.
I. chuÈn bÞ ë nhµ:
1. Khái niệm và phạm vi luyện tập
* Muốn lµm mét bµi th¬ b¶y ch÷ cÇn: 
- X¸c ®Þnh sè tiÕng vµ sè dßng cña bµi th¬.
- X¸c ®Þnh b»ng, tr¾c cña tõng tiÕng trong bài th¬.
- X¸c ®Þnh ®èi, niªm gi÷a c¸c dßng th¬.
- X¸c ®Þnh c¸ch ng¾t nhÞp cña bµi th¬ 
* LuËt c¬ b¶n: 
- NhÊt, tam, ngò bÊt luËn (c¸c tiÕn 1, 3, 5 cã thÓ sö dông vÇn b»ng hoÆc tr¾c).
- NhÞ, tø, lôc ph©n minh (c¸c tiÕng 2, 4, 6 ph¶i ph©n minh, ph©n bÖt râ rµng). 
2. VÝ dô mÉu 
 Bµi th¬ “B¸nh tr«i n­íc”
* Sè tiÕng: 28, sè dßng 4 -> ThÊt ng«n tø tuyÖt
* B»ng tr¾c :
* §ối, niêm: 
- B»ng ®èi víi tr¾c
- C¸c cÆp niêm : Næi - n¸t, ch×m - dÇu, n­íc - kÎ 
* NhÞp: 4/3, hoÆc 2/2/3
* VÇn: Ch©n, b»ng: (on) tiÕng b¶y ë c¸c c©u 1, 2, 4
3. Củng cố (1 phút)
GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về thơ bảy chữ.
HS: Trình bày các bài thơ tự làm theo ngẫu hứng.
4. Hướng dẫn học ở nhà 
- Tập làm bài thơ 4 câu bảy tiếng , 8 câu bảy tiếng.
- Ôn, nắm chắc khái niệm về thể thơ 7 chữ.
- Tập nhận diện thể thơ trên các văn bản.
- Ôn tập toàn bộ nội dung, chương trình Ngữ văn trong học kì I.
- Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì.
RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/12/2012
Ngày dạy: ....................
Tiết 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:	
- Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ. 
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết thơ bảy chữ 
- Đặt các câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,...
3. Thái độ:
- Ham thích sáng tác thơ, làm thơ bảy chữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: vở, bài đã chuẩn bị.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra: giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hoạt động trên lớp. 
GV: bảng phụ bài thơ Chiều
 h/s đọc bài thơ
? Gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần, mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ trên.
? Chỉ ra các tiếng gieo vần?
Luật bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau
GV: bảng phụ ghi bài thơ
H/s đọc bài Tối
? Bài thơ đã chép sai hãy xác định chỗ sai? Cho biết lí do sai?
? Làm tiếp bài thơ dở dang theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi? Nhận xét về luật B, T, cách gieo vần?
HS: đọc hai câu thơ tự làm.
Gợi ý: Hai câu tiếp theo là: 
a) Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
 Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
Hoặc: Đáng cho cái tội quân lừa dối,
 Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
Hoặc: Cõi trần ai cũng chường mặt nó,
 Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
Hai câu nguyên bản của bài thơ: 
 Chứa ai chẳng chứa chứa thằng cuội,
 Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
? Làm tiếp bài thơ còn dở dưới đây theo ý mình?
HS: đọc hai câu thơ tự làm.
 HS: nhận xét.
GV: hai câu có thể là: 
Khấp khởi trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
Hoặc : Ve kêu hè đến trường vắng vẻ
 Trống trải lòng tôi (ai) một sáng hè
HS: đọc bài thơ
 Mùa đông qua đi thật là nhanh,
 Mùa xuân đã đến trước hiên nhà.
 Bao cây đua nhau chồi lộc biếc,.
 Trời cao quang đãng màu xanh xanh. 
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Nhận diện luật thơ
 a) Bài thơ: Chiều
 - Nhịp 4/3
B B B T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
B B B T T B B
- Gieo vần: Tiếng 7 câu 1 vần với tiếng 7 câu 2, 4. 
- Bài thơ được làm theo thể bằng 
b) Bài thơ: Tối 
* Chỗ sai:
- Dấu phẩy gây đọc sai nhịp, sai vần. 
ví dụ: Xanh xanh (không đúng vần) 
- Xanh lè (đúng vần với tiếng thứ 7 ở câu trên – câu 1)
- Không nên đặt dấu phẩy sau từ mờ
2) Tập làm thơ
a) Làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương.
b) Làm tiếp bài thơ theo ý mình 
c) Học sinh đọc bài thơ đã chuẩn bị 
3. Củng cố:
GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về thơ bảy chữ.
HS: Trình bày các bài thơ tự làm theo ngẫu hứng.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tập làm bài thơ 4 câu bảy tiếng , 8 câu bảy tiếng.
- Ôn, nắm chắc khái niệm về thể thơ 7 chữ.
- Tập nhận diện thể thơ trên các văn bản.
- Ôn tập toàn bộ nội dung, chương trình Ngữ văn trong học kì I.
- Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì.
RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc
Giáo án liên quan