Giáo án Vật lý 7 chương 3

TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN - GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 - GV: SƠN THÁI AN TRANG 1

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức:

1. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

2. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.

 Kĩ năng:

 Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

 Thái độ: tích cực, chủ động , ham thích tìm hiểu khoa học. Biết hợp tác cùng tìm hiểu bài

II/ CHUẨN BỊ:

 * GV: - Bài soạn HD số 17

 - Đọc thông tin về chuẩn kiến thức kĩ năng và thông tin bổ sung kiến thức trong SGV trang 106.

 * Mỗi nhóm HS:

 - 1 thước nhựa

 - 1 thanh thủy tinh hữu cơ.

 - 1 mảnh ni lông

 - 1 quả cầu nhựa xốp.

 - 1 mảnh len

 

doc55 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 chương 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ MỤC TIÊU:
1. HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vật lí về tĩnh điện
2. Biết hệ thống lại kiến thức đã học để chuẩn bị làm bài kiểm tra viết 45 phút
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV:
	- Hệ thống câu hỏi , bài tập trắc nghiệm, bài tập vận dụng tổng hợp
	- Bài soạn HD ôn tập
	* HS: Ôn tập các kiến thức đã học , kiến thức thực tế về các hiện tượng tĩnh điện (từ bài 17 đến 23 SGK).
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Chủ yếu giáo viên tổ chức hoạt động cho HS tự lực trả lời câu hỏi trắc nghiệm; tổ chức cho lớp thảo luận trả lời câu hỏi bài tập vận dụng
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
TRỢ GIÚP CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1 (3P)
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra: (thông qua)
3. Nêu mục tiêu và nội dung cần hoàn thành của tiết học.
Ổn định
ð Ghi nhận nội dung và nội dung cần thực hiện
HĐ 2 (20P)
ð Tổ chức HDHS ôn tập từng nội dung cơ bản ở từng bài.
ð Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm.
ð Tổ chức choHS nhận xét, trao đổi KQ sau đó GV chính xác lại.
Ôn tập kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 23
ð Ghi nhớ các nội dung cơ bản
ð Tự lực trả lời phần trắc nghiệm
ð Nhận xét, sửa chữa
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
A/ TRẮC NGHIỆM
 Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đầu câu trả lời
Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin	B. Áp sát thước nhựa vào một cực của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa	D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu 2: Một vật trung hòa về điện , sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương	B. Vật đó mất bớt electron
C. Vật đó nhận thêm electron	 D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 3:Dòng điện là gì ?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng	B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng	D. các câu A, B, C đều sai.
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?
A. Pin	B. Bóng đèn điện quang	
C. Đinamô lắp ở xe đạp	D. Bình Ácquy
Câu 5: chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất dưới đây?
A. Nhôm	B. Đồng	C. Sắt 	D.Vàng
Câu 6: Vật nào dưới đây là vật cách điện ?
A. Một đoạn ruột bút chì	B. Một đoạn dây thép
C. Một đoạn dây nhôm	 D. Một đoạn dây nhựa.
Câu 7: Trong các chất sau đây, chất nào không phải là chất cách điện?
A. Than chì 	B. Nhựa	C. Gỗ khô	D. Cao su
Câu 8 : Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. mảnh nilông	B. mảnh lụa	C. mảnh giấy khô	D. mảnh nhôm.
-
-
-
-
+
+
+
+
Câu 9: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
	A.	B.	C.	 D.
Câu 10: Dòng điện không gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. bàn là điện	B. máy sấy tóc 	C. Đèn LED	D. Ấm điện.
Câu 11: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí?
A. Bóng đèn dây tóc	B. Bàn là điện
C. Cầu chì 	D. Đèn của bút thử điện.
Câu 12: Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao 
và phát sáng?
A. Bóng đèn của bút thử điện	 B. Đèn LED
C. Bóng đèn dây tóc	D. Đèn huỳnh quang
Câu 13: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện có tác dụng cơ học?
A. Ấm điện	B.Quạt điện	C. Đèn LED	D. Tivi.
Câu 14: Chuông điện hoạt động là do tác dụng nào của dòng điện?
A. tác dụng nhiệt 	B. tác dụng hóa học	C. tác dụng phát sáng	D. tác dụng từ
Câu 15: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? 
A. tác dụng nhiệt 	B. tác dụng từ	
C.tác dụng phát ra âm thanh 	D.tác dụng hóa học.
Câu 16: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. tác dụng nhiệt 	B. tác dụng phát sáng	
C.tác dụng từ	 	D.tác dụng hóa học.
HĐ 3 (20P)
ð Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi phần bài tập
ð Chính xác lại
Thực hiện trả lời câu hỏi và bài tập
ð Từng HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung và sửa chữa
B. TỰ LUẬN:
1) Hãy chọn thông tin ở cột B ghép với cột A để thành một câu đúng (có ý nghĩa vật lí).
A
B
A.B
1. Chất cách điện 
2. Dòng điện
3. Chất dẫn điện
4. Dòng điện trong kim loại
5. tác dụng sinh lí
6. tác dụng phát quang
a) là làm sáng bóng đèn bút thử điện phát sáng
b) là chất cho các điện tích chạy qua nó.
c) là làm chuông điện kêu
d) là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
e) là gây co giật, tê liệt thần kinh, ngạt thở... gây tử vong.
f) là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
g) là chất không cho các điện tích chạy qua nó.
1.......
2.......
3........
4........
5........
6........
2) Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
	a)	b)
Hãy đánh dấu (+) ,(-) cho hai cực của nguồn điện và vẽ các mũi tên chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch theo quy ước ? ( HS vẽ trên sơ đồ)
3) Tác dụng sinh lí của dòng điện là gì? 
4) Hãy nêu quy ước về chiều dòng điện?
5) Dòng điện là gì ?
6) thế nào là vật dẫn điện? Thế nào là vật cách điện?
7) Sơ đồ mạch điện là gì ?
8) Để mạ bạc cho một cái hộp bằng đồng , người ta phải dùng tác dụng nào của dòng điện ?
9) Nêu một số ứng dụng của tác dụng sinh lý trong điều trị bệnh .
10) Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu phát biểu sai.
a) Mọi cuộn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua đều trở thành nam châm điện
Đ
S
b) Dòng điện đi qua bất cứ vật dẫn nào cũng đầu có tác dụng từ
Đ
S
c) Bất cứ dòng điện nào đi qua cơ thể người đều gây nguy hiểm tới tính mạng
Đ
S
d) Cho dòng điện thích hợp đi qua cơ thể người có thể chữa được một số bệnh
Đ
S
e) Dòng điện đi qua một số chất có thể biến đổi chất ấy thành chất khác.
Đ
S
HĐ 4 (2P)
ð HDHS về ôn tập tiếp và chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
ð Nhận xét đánh giá tiết học.
tổng kết
ð Ghi nhớ
ð Rút kinh nghiệm
* RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TUẦN 28	TIẾT PPCT 28	NGÀY SOẠN: 15/02/ 201....	NGÀY DẠY:...../...../ 201....
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
Bài 
I/ MỤC TIÊU:
1. Đánh giá chính xác năng lực , kiến thức của từng HS
2. HS tự lực làm bài, trả lời các câu hỏi của bài kiểm tra
3. HS vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra năng lực
II/ CHUẨN BỊ :
	* GV
	- Đề kiểm tra (2 đề: chẳn - lẻ)
	- Đáp án và thang điểm đánh giá
	* HS: ôn tập kiến thức đã học
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định - KTSS - nêu các qui định khi làm bài kiểm tra
	2. Phát đề kiểm tra: 1đề/HS
	3. HS tự lực làm bài trong 45 phút
	4. GV theo dõi, kiểm tra nhắc nhỡ HS làm bài nghiêm túc trật tự
	5. GV thu bài , nhận xét đánh giá thái độ, ý thức làm bài của của HS
	6. Rút kinh nghiệm tiết kiểm tra.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2012-2013
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Điện học
1. Mơ tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
2.Nhận biết dịng điện thơng qua các biểu hiện của nĩ.
3. Nhận biết được các vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.
4. Nêu được dịng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển cĩ hướng.
5.Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
6. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dịng điện và kể tên các nguồn điện thơng dụng
7. Nêu được các tác dụng của dịng điện và những biểu hiện của từng loại tác dụng trên thiết bị , dụng cụ dùng điện.
8.Nắm được quy ước về chiều dịng điện.
9. Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu.
10. Chỉ được chiều dịng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dịng điện chạy trong sơ đồ mạch điện
11. Nêu được biểu hiện của tác dụng sinh lí của dịng điện và ứng dụng của tác dụng này trong điều trị bệnh...
Số câu hỏi
4 (6')
C1.1
C2.3
C3.5
C4.6
4 (6')
C3.I-1
C2.I-2
C3.I-3
C4.I-4
7 (10')
C5.2
C6.4
C7.8-9-10-11-12
1 (2')
C10.7
3 (21')
C8.2a
C9-10.2b
C11.3
19
(45')
Tổng số điểm
2,0
1,0
3,5
0,5
3,0
10,0
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
MÔN: VẬT LÍ 7
Trường THCS Thạnh Thới An.
Họ & tên HS:............................................
Lớp: 7A..... 
ĐIỂM
NHẬN XÉT
A/ TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
 Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đầu câu trả lời.(0,5đ/câu)
Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa	B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô	D. Áp sát thước nhựa vào một cực của thanh nam châm
Câu 2: Một vật trung hòa về điện , sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương	B. Vật đó mất bớt electron
C. Vật đó nhận thêm điện tích dương.	D. Vật đó nhận thêm electron
Câu 3:Dòng điện là gì ?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng	B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng	D. các câu A, B, C đều sai.
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?
A. Pin	B.Đinamô lắp ở xe đạp	
C.

File đính kèm:

  • docGiaoAn Vatli7 Chuong 3 theo CKTKN va giam tai.doc