Câu hỏi tham khảo môn Vật Lý 7 - Trường THCS Mỹ Hòa

1. Ta nhận biết ánh sáng khi nào?

 

2. Khi mắt ta nhìn thấy một vật, có thể kết luận gì về ánh sáng từ vật đó?

3. Kể tên một số nguồn sáng, vật sáng trong thực tế?

 

 

4. Bầu Trời về ban ngày có phải là vật sáng không?Giải thích câu trả lời của em?

 

5. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?

a. Bóng đèn điện.

b. Mặt Trăng

c. Bút thử điện.

d. Tia chớp.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2553 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi tham khảo môn Vật Lý 7 - Trường THCS Mỹ Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hòa CÂU HỎI THAM KHẢO MÔN VẬT LÝ 7
BÀI
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
Bài 1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng- vật sáng
1. Ta nhận biết ánh sáng khi nào?
2. Khi mắt ta nhìn thấy một vật, có thể kết luận gì về ánh sáng từ vật đó?
3. Kể tên một số nguồn sáng, vật sáng trong thực tế?
4. Bầu Trời về ban ngày có phải là vật sáng không?Giải thích câu trả lời của em?
5. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?
a. Bóng đèn điện.
b. Mặt Trăng
c. Bút thử điện.
d. Tia chớp.
1. Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
2. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền trực tiếp vào mắt ta.
3. Mặt Trời, Dây tóc đèn đang nóng đỏ
- Mặt Trăng, Trái đất vào ban ngày.
-Phải. Ánh sáng Mặt Trời cả bầu trời sáng lên và bầu trời hắt lại ánh sáng nhận được.
5. D
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?ví dụ?
2. Có mấy loại chùm sáng? Gọi tên mỗi loại và vẽ hình biểu diễn chúng. Kể tên thí dụ thực tế về mỗi loại chùm sáng này?
3. Khi nhìn một vật qua tấm kính trong suốt, nếu kính mỏng thì mắt nhìn rõ vật, còn nếu tấm kính càng dày thì càng khó nhìn giải thích vì sao?
4. Khi đo ruộng đất hay đường lộ, người ta dùng thước ngắm. Em hãy giải thích cơ sở của việc làm này?
1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
Ví dụ: Môi trường trong suốt, đồng tính như không khí, thủy tinh, nước nguyên chất.
2. Có 3 loại chùm sáng. Chùm sáng song song, hội tụ, phân kì
3. Vì kính càng dày hấp thụ ánh sáng càng nhiều.
4. Các điểm được ngắm đều nằm trên cùng một đường thẳng( để làm thẳng đường, trồng cột điện)
Bài 3: Ứng dụng định truyền thẳng của ánh sáng
1. Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào ?
2. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào?
3. Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn. Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát thấy trên bức tường xuất hiện một vùng tối hình bàn tay. Xung quanh có viền mờ hơn. Giải thích hiện tượng trên?
4. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì phần trái Đất về phía Mặt Trời xảy ra hiện tượng gì trong hiện tượng sau:
a. Hoàn toàn tối đen.
b. Có vùng tối đen, có vùng hơi tối, có vùng sáng.
c. Chỉ có vùng hơi tối và sáng.
d. Chỉ có vùng tối đen và sáng.
1. Khác bóng nửa tối nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng..
2. Nhật thực : xãy ra khi mặt trăng nằm trong khoảng giữa mặt trời và trái đất
Nguyệt thực : xãy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng
4. b
Bài 4: Dịnh luật phản xạ ánh sáng.
1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
2. Góc hợp bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương là bao nhiêu nếu góc tới bằng 00?
a. 00 b. 450 c. 900 d. 600
3. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ tương ứng 1000. Vậy góc tới bằng?
a. 1000 b. 500 c. 450 d. 250
4. Chiếu tia tới SI tới gương phẳng, tia phản xạ tương ứng IR. Biết SI hợp với mặt phẳng gương một góc 300 thì góc SIR bằng bao nhiêu vẽ hình?
Định luật phản xạ ánh sáng 
 - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới i’ = i 
I : điểm tới.
SI : tia tới.
IN : pháp tuyến.
IR : tia phản xạ 
2 c. 900 
3. b. 500
4. Góc SIR bằng 600
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
2. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Ảnh S’ của S qua gương sẽ cách gương 1 khoảng
a. 20 cm b. 40cm c. 60cm d. Không phải các giá trị trên
3. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Hãy tìm ảnh của nó qua gương vẽ hình?
4. Đưa bàn tay phải của em trước gương soi. Ảnh nhìn thấy trong gương giống bàn tay nào? Em có thể nói được điều gì về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
5. Muốn có ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thì phải đặt vật như thế nào so với gương? Hãy giải thích câu trả lời bằng cách dùng các tia sáng?
1. -Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo . 
-Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
2. b. 40cm 
3. Vẽ hình 
4. Giống bàn tay trái.
- Bằng vật nhưng không chồng khít với vật. 
5. – Ánh sáng từ vật chiếu tới gương( vật ở trước gương) 
Bài 7: gương cầu lồi
1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào?
2. So sánh vùng nhìn thấy được trong gương cầu lồi với vùng nhìn thấy được trong gương phẳng( hai gương có cùng kích thước)
3. Vì sao gương cầu lồi được dùng để làm kính chiếu hậu của xe mô tô?
4. Theo em, vùng nhìn thấy được trong gương phẳng hay gương câu lồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1. -Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 
- Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật
2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
3. Vì gương cầu lồi cho vùng nhìn thấy lớn hơn của gương phẳng cùng kích thước.
4. Hai yếu tố: - Vị trí mắt
- Kích thước gương.
Bài 8: Gương câu lõm
1. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào?
2. Trình bày sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm?
3. Gương cầu lõm thường được dùng trong trường hợp:
a. Dùng làm gương khám răng của các nha sĩ.
b. Dùng làm kính chiếu hậu của xe ô tô.
c. Dùng làm gương trong các tiệm hớt tóc.
d. Dùng làm gương soi trong nhà.
4. Khi soi gương thấy mặt của mình trong gương lớn hơn, ta có thể kết luận gương này là gương gì?
a. Gương phẳng.
b. Gương cầu lõm.
c. Gương cầu lồi.
d. Gương cầu lồi hay gương cầu lõm tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đến gương.
1. -Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là: 
+ Ảnh ảo
+ Ảnh lớn hơn vật
2. 1. Đối với chùm sáng song song
-Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm 
2. Đối với chùm tia tới phân kì
-Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp.
3. a. Dùng làm gương khám răng của các nha sĩ.
4. b. Gương cầu lõm.
Bài 10: Nguồn âm
1. Nguồn âm là gì?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Ví dụ?
2. Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn âm?
Dây đàn đang rung.
Ca sĩ đang hát.
Chiếc trống.
Không khí dao động trong còi khi ta thổi.
3. Nguồn âm của ti vi là:
A.núm chỉnh âm thanh.
B.Người nói trong tivi.
C.Màng loa ti vi.
D.Cây ăng ten bắt sóng.
1. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
VD : đàn , trống, chuông , kèn đang hoạt động.
- Khi phát ra âm, các vật đều dao động
VD : mặt trống, dây đàn dao động... phát ra âm
2.Chiếc trống.
3. C
Bài 11: Độ to của âm
1. -Tần số l gì ? Đơn vị?
2. âm trầm hay bổng phụ thuộc yếu tố nào ?
3..Thông thường tai người nghe được những âm thanh có tần số :
A.Dưới 20000 Hz. B.Trên 20 Hz.
C.Trên 20000 Hz D.Từ 20 Hz đến 20000 Hz
4. Một vật dao động với tần số 50Hz. Số dao động của vật trong 10 s là.
A. 500 Hz B. 500 dao động.
C. 5 dao động. D. 0,2 dao động
1. Số dao động trong 1 giây gọi l tần số
-Hec, Hz
2. Phụ thuộc vào tần số dao động lớn nhỏ
3. D
4. B. 500 dao động.
Bài 12: Độ to của âm
1. -So sánh độ to của âm trong các trường hợp sau :
+ Nói lớn tiếng và nói thì thầm
+ Xe bóp còi ở xa và ở gần
- Qua đó cho biết độ to của âm phụ thuộc gì ?
- Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Dao động càng nhanh thì âm phát ra càng to đúng hay sai ? Tại sao ?
2. .Trong nhöõng aâm sau, aâm naøo coù ñoä to lôùn nhaát?
A.Tieáng seùt.
B.Tieáng nhaïc lôùn.
C.Tieáng maùy khoan caét beâ toâng.
D.Tieáng hoïc sinh noâ ñuøa trong giôø ra chôi.
3. Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì:
A. Âm phát ra càng bổng.
B. Âm phát ra càng cao.
C. Âm phát ra càng trầm.
D. Âm phát ra càng to.
1. 
+ Lớn âm to; thì thầm âm nhỏ 
+ Còi xa âm nhỏ; còi gần âm to
-Nguồn phát âm và khoảng cách từ nguồn đến tai
-Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động âm
- Sai vai dao động càng nhanh tần số âm càng lớn âm phát ra càng bay bổng nghĩa là độ to không phụ thuộc vào tần số mà chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động
2. A
3. D. Âm phát ra càng to.
Bài 13: Môi trường truyền âm
1. - Âm được truyền trong môi trường nào ?
 - Trong môi trường nào âm truyền kém nhất ?
 - Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài trước loa công cộng ?
2. 10.Môi trường nào sau đây không truyền được âm?
A.Không khí B.chân không.
C.Sắt D.Nước
1.
-Vì quãng đường từ loa đến tai dài hơn nên thời gian thời gian truyền âm đến tai dài hơn
2. B.chân không.
Bài 14:Phản xạ âm tiếng vang
1. -Thế nào là phản xạ âm
 -Tiếng vang là gì ?
 -Các vật nào phản xạ tốt.Cho ví dụ?
2.Trong những vật sau đây,vật nào phản xạ âm tốt nhất?
A.Không khí. B.Mền,gối.
C.Rèm cửa D.Cửa kính.
1. -Âm truyền đi gặp vật chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ
-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp 1 thời gian ít nhất là 1/15 giây
- Những vật có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
- Những vật mềm ,xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém
2. D
Bài 15: chống ô nhiễm tiếng ồn
1. Tiếng ồn như thế nào sẽ gây ô nhiễm? kể ba thí dụ?
2. Để chống ô nhiễm tiếng ồn, các biện pháp chính gồm có?
3. Nhöõng aâm naøo sau ñaây ñöôïc goïi laø oâ nhieãm tieáng oàn.
A.Tieáng caùc baïn hoïc sinh trong giôø ra chôi.
B.Tieáng maùy khoan caét beâ toâng hoaït ñoäng caû ngaøy laãn ñeâm.
C.Tieáng maùy caøy treân ñoàng ruoäng.
D.Tieáng gaø gaùy buoåi saùng.
1. Tieáng oàn gaây oâ nhieãmlaø tieáng oàn to vaø keùo daøi laøm aûnh höôûng xaáu ñeán söùc khoûe vaø sinh hoaït cuûa con ngöôøi.
2. - Ñeå choáng oâ nhieåm tieáng oàn caàn laøm giaûm ñoä to cuûa tieáng oàn phaùt ra, ngaên chaën ñöôøng truyeàn aâm laøm cho aâm truyeàn theo ñöôøng khaùc
- Nhöõng vaât lieäu ñöôïc duøng ñeå laøm giaûm tieáng oàn ñeán tai goïi laø nhöõng vaät lieäu caùch aâm.
3. B
 GV thực hiện
 Nguyễn Văn Hưởng

File đính kèm:

  • docLY 7.doc
Giáo án liên quan