Giáo án Vật lý 7 tiết 14 Bài 13: môi trường truyền âm

I – MỤC TIÊU :

 1/ Kiến thức: Kể tên một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.

2/ Kĩ năng : Nêu một số thí dụ về sự tryền âm trong các chất: rắn, lỏng, khí.

3/ Thái độ :yêu thích môn học

 II – PHƯƠNG TIỆN :

 1 . Học sinh : đọc trước bài 13

2 . Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , nhóm , trực quan

- Biện pháp: giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng tìm hiểu môi trường truyền của âm trong cuộc sống .

- Phương tiện:

- 2 Trống da trung thu, 1 dùi, giá đở.

o 1 bình to đựng đầy nước.

o 1 bình nhỏ có nắp đậy.

o 1 đồng hồ reo.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 13

- Tài liệu tham khảo:+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.

. + HS: SGK , dụng cụ thí nghiệm .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5123 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 14 Bài 13: môi trường truyền âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 14 – TUẦN 14 	 NGÀY SOẠN : 004/11/2010 
	 NGÀY DẠY : 15/11/2010 	
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.
-----—&–-----
I – MỤC TIÊU :
	1/ Kiến thức: Kể tên một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
2/ Kĩ năng : Nêu một số thí dụ về sự tryền âm trong các chất: rắn, lỏng, khí.
3/ Thái độ :yêu thích môn học
 II – PHƯƠNG TIỆN :
 1 . Học sinh : đọc trước bài 13
2 . Giáo viên : 
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , nhóm , trực quan 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng tìm hiểu môi trường truyền của âm trong cuộc sống . 
Phương tiện : 
2 Trống da trung thu, 1 dùi, giá đở.
1 bình to đựng đầy nước.
1 bình nhỏ có nắp đậy.
1 đồng hồ reo.
- Yêu cầu học sinh : Học bài 13
- Tài liệu tham khảo :+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.
.	 + HS : SGK , dụng cụ thí nghiệm . 
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp(1 phút ) : Điểm danh học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút ) Khi nào phát ra âm to, âm nhỏ? Bài tập: 12.3; 12.4
 3. Tiến trình bài mới ( 36phút)
LỜI VÀO BÀI :(3phút): 
Vì sao ngày xưa người ta đi chiến đấu thường áp tay xuống đất để đoán quân địch đang ở xa hay gần ?
Giả sử không khí cho âm truyền qua thì sao ?
Hoặc
Ngày xưa để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao? .
Âm truyền từ nguồn âm đến tai người nghe như thế nào? Qua những môi trường nào? 
Hoạt động 1(25p) : I – MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
HĐGV
HĐHS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Làm thí nghiệm H 13.1
- Cho HS quan sát và trả lời câu C1 và C2
- Yêu cầu HS dự đoán trả lời.
Có cách nào không làm thí nghiệm mà vẫn chứng tỏ được không khí cho âm truyền qua ?
Theo em, độ to của âm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Quan sát thí nghiệm.
- Gọi HS trả lời . HS khác nhận xét và bổ sung.
] Trống thứ 2 đóng vai trò như màn nhỉ ở tai người.
- Độ to của âm khi lan truyền như thế nào?
HS làm TN2 theo từng bàn học, nêu nhận xét .
C nghe được tiếng gõ bàn chứng tỏ gì ?
B gần hơn C lại không nghe được tiếng gõ chứng tỏ điều gì ?
 “Cái bàn” ở thể gì ?
Bạn kl được gì sau thí nghiệm này ?
Quan sát hvẽ 13.3 tiến hành TN 
 C4: âm truyền đến tai ta qua những mối trừơng nào ?
 Qua chất lỏng ta nghe được âm điều đó chứng tỏ gì ?
Tóm lại, có 3 môi trường truyền âm: rắn, lỏng, khí.
Mô tả TN4: y/c Chuẩn bị: hs quan sát hvẽ 13.4 C5.
Rút ra kl từ 4 tn trên .
Hoạt động nhóm.
Quả cầu bấc dao động không khí cho âm truyền qua.
Gần thì to, xa thì nhỏ, thời gian.
Bạn C nghe tiếng tay gõ vào bàn.
B không nghe.
C nghe được bàn cho âm đi qua.
B gần hơn C không nghe chứng tỏ không khí cho âm truyền qua kém hơn chất rắn.
Nhóm thực hiện.
Chất lỏng cũng cho âm truyền qua.
Khí-rắn-lỏng
Đọc sgk.
Quan sát hvẽ 13.4
C5 : chân không không cho âm truyền qua.
Cá nhân trả lời.
I/ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
THÍ NGHIỆM
1. Sự truyền âm trong không khí.
Chất rắn, lỏng, khí là các môi trường tuyền âm. 
Chân không, không phải là môi trường truyền âm.
C1:Hiện tượng xảy ra với quả cầu treo gần trống 2: rung động và lệch khỏi vị trí cân bằng. Chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.
C2:Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả cầu 1. Từ đó có thể nói: trong khi lan truyền , độ to của âm giảm dần..
2. Sự truyền âm trong chất rắn.:
C3: 
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn.
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
C4:
Âm truyền đến tai qua những môi trường: rắn, lỏng, khí.
4. Âm có truyền được trong môi trường chân không hay không ?
C5:
Âm không truyền qua chân không.
Kết luận:
-----------Rắn, lỏng, khí------------
-----------Chân không.
-----------Xa---------------nhỏ.
Hoạt động 1(08p) : Vận tốc truyền âm
HĐGV
HĐHS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Nguyên nhân nào làm cho tn2 bạn C
 Nghe thấy tiếng gõ bàn còn bạn B gần lại không nghe vận tốc truyền âm.
Y/c hs đọc bảng vận tốc truyền âm (sgk). C6.
Xếp theo tốc độ tăng dần, giảm dần của vận tốc truyền âm trong các môi trường.
Thông báo cho hs biết Va truyền trong các chất phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó có nhiệt độ.
Y/c hs trả lời BT 13.2, 13.3 (sbt) .
 13.3 hd : 
Em thấy chớp hay nghe tiếng sấm trước ?.
Chớp thấy trước chứng tỏ gì ?
Các chất khác nhau vận tốc truyền âm khác nhau.
VR > VL > VK.
VK < VL < VR.
13.2 : tiếng động từ chân –rắn ( chất rắn ) nước (lỏng) tai cá, cá tránh đi nới khác.
13.3
Cá nhân thực hiện.
5/ Vận tốc truyền âm 
-Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
HOẠT ĐỘNG 3 (7P): VẬN DỤNG 
Hoạt động 1(08p) : Vận tốc truyền âm
HĐGV
HĐHS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Qua bài ta cần nhớ những gì ?
Y/c hs làm vận dụng C7-C10.
Cho hs ghi ghi nhớ vào vở.
Về nhà học bài, làm bài tập và xem bài mới. 
HS thục hiện phần vận dụng cá nhân . 
II – VẬN DỤNG 
C7: 
Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí.
C8:	
Khi người thợ lặn, lặn xuống nước vẫn nghe tiếng khua mái chèo trên mặt nước.
C9:
Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Âm truyền được qua mội trường nào? Không truyền được qua môi trường nào?
Vận tốc truyền âm ở môi trường nào lớn nhất?.
5/hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
Chép ghi nhớ
Đọc “ có thể em chưa biết”
Làm bài tập : 13.1 " 13.5
IV – RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docbai 13 tiet 14.doc
Giáo án liên quan