Giáo án Vật lý 7 tiết 11 Bài 10: nguồn âm

 I – MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết đuợc 1 số nguồn âm & tạo nguồn âm trong cuộc sống

2/ Kĩ năng : QS TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động

 3/ Thái độ :yêu thích môn học

 II – PHƯƠNG TIỆN :

 1 . Học sinh :

 một sợi dây cao su mảnh

 1 thìa và 1 cốc thuỷ tinh

 1 âm thoa và 1 búa cao su

2 . Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , nhóm , trực quan

- Biện pháp: giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng tìm hiểu nguồn âm trong cuộc sống .

- Phương tiện:

o Một số nguồn âm : âm thoa, trống, sợi day cao su, thìa, cốc thuỷ tinh.

o Ống nghiệm (7 ống) + chậu nhựa chứa nước

o Lá chuối, kèn.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 10

- Tài liệu tham khảo:+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.

. + HS: SGK , dụng cụ thí nghiệm .

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp(1 phút ) : Điểm danh học sinh .

2. Kiểm tra bài cũ (3 phút ) : Trả bài kiểm tra 45 phút cho học sinh .

 3. Tiến trình bài mới ( 36phút)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 11 Bài 10: nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 11 – TUẦN 11	NGÀY SOẠN : 21/10/2010
	 NGÀY DẠY : 25/10/2010 	
Chương II: ÂM HỌC.
Bài 10: NGUỒN ÂM.
 I – MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết đuợc 1 số nguồn âm & tạo nguồn âm trong cuộc sống
2/ Kĩ năng : QS TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động
 3/ Thái độ :yêu thích môn học
 II – PHƯƠNG TIỆN :
 1 . Học sinh :
 một sợi dây cao su mảnh
 1 thìa và 1 cốc thuỷ tinh
 1 âm thoa và 1 búa cao su 
2 . Giáo viên : 
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , nhóm , trực quan 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng tìm hiểu nguồn âm trong cuộc sống . 
Phương tiện : 
Một số nguồn âm : âm thoa, trống, sợi day cao su, thìa, cốc thuỷ tinh.
Ống nghiệm (7 ống) + chậu nhựa chứa nước
Lá chuối, kèn.
Yêu cầu học sinh : Học bài 10
- Tài liệu tham khảo :+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.
.	 + HS : SGK , dụng cụ thí nghiệm . 
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp(1 phút ) : Điểm danh học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút ) : Trả bài kiểm tra 45 phút cho học sinh . 
 3. Tiến trình bài mới ( 36phút)
LỜI VÀO BÀI :(3phút): 
Đặt vấn đề 
Giới thiệu chương.
Giới thiệu bài mới.
-Hằng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói, vui vẽ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ngoài đường phố, chợ búa …………. Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy các em có biết âm thanh được tạo ra như thế nào không? Aâm truyền qua những môi trường nào? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Aâm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?Thầy giới thiệu với các em ở Chương 2 Âm Học và bài đầu tiên của Chương là Nguồn Âm.
Nội dung bài
* Hoạt động 1 : nhận biết nguồn âm : ( 11 p ) 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em nêu những âm mà em nghe được và tìm xem.
* Thông báo như thế nào là nguồn âm. 
* Các em hãy kể một số nguồn âm.
Âm phát ra từ đâu?
 Cái trống gọi là nguồn âm định nghĩa nguồn âm là gì ? 
Hs thực C1 ,C2
Aâm phát ra từ cái trống.
Hs đưa ra đ/n nguồn âm ghi vào vỡ.
I/Nhận bíêt nguồn âm.
C1:
Tiếng ù do quạt phát ra.
Tiếng sột soạt khi lật tập
…………
 * Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
C2: 
Đàn ghi ta đang dùng
Động cơ đang chạy
Con chim đang hót.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
* Hoạt động 2 : đặc điểm của nguồn âm : ( 19 p ) 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
* TN1
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H 10.1
* Yêu cầu HS làm C3.
Y/c mỗi nhóm lấy ra 1 sợi dây cao su ( thun) 
 kéo thun ra và bún vào cho sợi dây phát ra âm sợi dây có gì khác so với ban đầu?
Thí nghiệm 2:
* Hứơng dẫn HS làm thí nghiệm H 10.2
* Yêu cầu HS làm C4.
Thí nghiệm 3 : 
 Làm thí nghiệm cho HS nghe và làm C5
Đặt viên phấn trên âm thoa, y/ hs tạo ra âm trên âm thoa, quan sát hiện tượng ? 
Gõ cho âm thoa phát ra âm, dùng tay chạm nhẹ, chạm mạnh vào âm thoanhận xét gì?
 Khi phát ra âm thì nguồn âm có đặc điểm gì khác thường?
Thông báo : chuyển động, rung rinh, lắc lư,… gọi là dao động.
Tổng hợp ý kiến : khi phát ra âm, mọi vật đều dao động. 
Sợi dây rung rinh.
Viên phấn bị lăn.
Chạm nhẹ: tay tê (âm thoa dao động).
Chạm mạnh : tay tê – không nghe âm phát ra.
Nguồn âm rung rinh, chuyển động,…
Hs ghi đặc điểm của nguồn âm.
II/ Đặc điểm của nguồn âm
1/ TN: (sgk)
* TN1:
C3:
Dây cao su chuyển động quanh vị trí cân bằng và phát ra âm
2/ Kết luận:
Vị trí cân bằng: Là vị trí vật đứng yên.
Các vật phát ra âm đều dao động.
*TN2
C4:
Cốc thuỷ tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có dao động.
Nhận biết:
Đổ vào cốc một ít nước khi thành cốc dao động sẽ làm mặt nước dao động theo.
TN3 : 
C5 : Aâm thoa có dao động . tùy ý HS kiểm tra . 
* Hoạt động 3 : vận dụng : ( 06 p ) 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Y/c hs tự vận dụng C6,C7.
C8: nhóm đưa ra cách kiểm tra.
C9:gv thực hiện, biểu diễn hs nhận xét xem bộ phận nào dao động phát ra âm ?
Vậy khi nào vật phát ra âm? Vật phát ra âm gọi là gì?
So sánh sự khác biệt giữa nguồn âm và nguồn sáng?
TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG : để đảm bảo giọng nói của người , ta cần phải luyện tập thường xuyên , tránh nói quá to , không hút thuốc . 
Nếu không luyện tập nói thương xuyên thì giọng nói của người sẽ thế nào ?
Nếu nói quá to . . . ? 
Nếu hút thuốc . . . . ? 
GV chốt lại nội dung tích hợp . 
Cá nhân trả lời C6, C7.
Thảo luận nhóm C8.
Hs trả lời cá nhân, hs khác nhận xét .
Trả lời tùy ý 
III – VẬN DỤNG
C6:
Cầm 1 góc tờ giấy lắc mạnh
Xé tờ lá chuối hoặc làm thành kèn khi thổi phát ra âm ( nghe tiếng kêu )
C7: 
Đàn ghi ta: dây đàn dao động
Trống: mặt trống dao động
C8:
Đổ vào lọ một ít nước khi thổi không khí trong lọ dao động sẽ làm mặt nước trong lọ dao động.
C9:
Ống nghiệm và nước dao động.
Ống nhiều nước phát ra âm trầm, ống ít nước phát ra âm bổng.
] Thân bút phát ra âm trầm hơn nắp bút. 
4/ Củng cố – tổng kết (4phút) 
 nhận xét giờ học 
	đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết . 
5/ Hưóng dẫn học sinh về nhà (1phút)
Y/c hs đọc phần “có thể em chưa biết”
Về nhàxem lại bài+làm bài tập. Y/c hs đọc phần “có thể em chưa biết”
Về nhàxem lại bài+làm bài tập. 
 IV – RÚT KINH NGHIỆM 	

File đính kèm:

  • docbai 10.doc