Giáo án Vật lý 7 tiết 29 Bài 24: cường độ dòng điện

1 – MỤC TIÊU :

Kiến thức : - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và kí hiệu là A . Sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện.

Kỹ năng : Mắc mạch điện đơn giản

Thái độ : Học tập nghiêm túc , thực hiện thí nghiệm khoa học và chính xác .

2, CHUẨN BỊ : Học sinh :đọc nội dung bài ở nhà

 Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề , vấn đáp ,thực hành Thí nghiệm theo nhóm , . . . .

- Biện pháp: giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn điện học

-Phương tiện: Cả lớp: 1 pin loại 1.5v . 1 bóng đèn lắp sẵn vào đế. . 1 Ampe kế . 1 biến trở . 5 đoạn dây dẫn.

Mỗi nhóm HS : 2 pin loại 1.5v . 1 Ampe kế . 1 công tắc . 5 đoạn dây.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 24 và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS: SGK .

3) Tiến trình bi dạy:

a) Kiểm tra bi cũ: (05p) :

Ngoài kim loại ra còn có chất nào khác dẫn điện nữa k?Hỏi câu C5,C6 và C7, C9

b)Dạy bi mới ( 35p)

Lời vào baì(3p) Cho Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau như ở 2 bài trước các em đã tìm hiểu. Mỗi tác dụng này mạng yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? §24.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 29 Bài 24: cường độ dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 – TUẦN 29 	 NGÀY SOẠN : 
	 NGÀY DẠY 
Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
1 – MỤC TIÊU : 
Kiến thức : - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và kí hiệu là A . Sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện.
Kỹ năng : Mắc mạch điện đơn giản 
Thái độ : Học tập nghiêm túc , thực hiện thí nghiệm khoa học và chính xác . 
2, CHUẨN BỊ : Học sinh :đọc nội dung bài ở nhà 
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,thực hành Thí nghiệm theo nhóm , . . . . 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn điện học 
-Phương tiện : Cả lớp: 1 pin loại 1.5v . 1 bóng đèn lắp sẵn vào đế. . 1 Ampe kế . 1 biến trở . 5 đoạn dây dẫn.
Mỗi nhóm HS : 2 pin loại 1.5v . 1 Ampe kế . 1 công tắc . 5 đoạn dây.
- Yêu cầu học sinh : Học bài 24 và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : 
Ngoài kim loại ra còn có chất nào khác dẫn điện nữa k?Hỏi câu C5,C6 và C7, C9
b)Dạy bài mới ( 35p)
Lời vào baì(3p) Cho Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau như ở 2 bài trước các em đã tìm hiểu. Mỗi tác dụng này mạng yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? a§24.
Hoạt động 1(5p) : Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
Giúp hs hình thành ý tưởng cường độ dòng điện cho hs qua quan sát hvẽ 24.1.
Mắc mạch điện 24.1 điều chỉnh biến trở để phân biệt độ sáng của đèn.
Độ sáng mạnh yếu của đèn cho ta biết gì ?
Thông báo : cường độ dòng điện cho ta biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện .
Bằng cách nào biết được dòng điện mạnh hay yếu ?
Thông báo đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu A. 1mA = 0.001A. 1A = 1000mA. 1KA = 1000A.
Quan sát tranh vẽ.
Quan sát độ sáng của bóng đèn.
Cho biết dòng điện qua bóng đèn lớn hay nhỏ.
Dùng dụng cụ đo.
I/ Cường độ dòng điện: 
1/TN: 
Kết quả: Với một bóng dèn nhất định,khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của Ampe kế càng lớn.
2/ Cường độ dòng điện:
-CĐDĐ chỉ mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.
-Kí hiệu : I
-Đơn vị : A ( Ampe)
Hoạt động 2(8p) : Tìm hiểu Ampe kế.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
Ampe kế là dụng cụ đo cđdđ. 
 Yc thực hiện c1.
Xác định GHD, ĐCNH trên các ampe trên hình vẽ.
Nêu điểm khác nhau của các ampe trên hình vẽ.
 Có 2 loại ampe kế : đồng hồ kim chỉ thị, đồng hồ kim hiển thị số.
Trên ampe cò gì đặc biệt ?
Giới thiệu 2 chốt cắm trên ampe kế thật.
+ chốt (+) : chốt dương.
+ chốt (-) : chốt âm.
HS thực hiện c1.
HS xác định .
HS nêu điểm khác nhau 
HS nêu trường hợp đặc biệt 
II/ Ampe kế:
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cđdđ.
Hoạt động3 (17p) : Đo cđdđ.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
Thống báo kí hiệu qui ước của ampe kế.
Yc hs thực hiện phần 1,2 trong mục II (sgk).
Hd cách mắc ampe kế :
+chốt (+) nối với cực dương của nguồn điện.
+chốt (-) nối với dụng cụ điện.
Yc hs thực hiện c2.
Thống nhất cho hs ghi nhận xét vào vở.
Hs thục hiện phần 1,2 ,3,4,5,6 theo yêu cầu của giáo viên 
thực hiện theo nhĩm : 
hs thực hiện c2. C2: dòng điện chạy qua đèn càng lớn, đèn sáng mạnh cđdđ lớn.
Đèn sáng lúc sáng lúc tối cđdđ thay đổi.
III/ Đo CĐDĐ:
1/ Lắp mạch điện : Như hình vẽ 24.3 (sgk/ 67)
2/ Đo cđdđ : Dùng Ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo sao cho:
chốt (+) Ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.
chốt (-) Ampe kế nối với vật cần đo.
 3/ Nhận xét:
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn sáng càng mạnh.
Hoạt động3 (7p) : Vận dụng .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ND
Yc tự thực hiện C3 , c4,c5.
Hs lên bảng thực hiện c3 ,C4 , C5 .
IV – Vận dụng .
4 c) Củng cố - luyện tập (3p)
Nhắc lại một số nội dung quan trọng. Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề gì ? Nhận xét giờ học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
: Về nhà làm thêm một số bài tập trong sách bài tập.
e) Bổ sung:

File đính kèm:

  • docbai 24 45 tiet 29 10.doc
Giáo án liên quan