Giáo án Vật lý 7

I. Mục tiêu:

-Bằng TN học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.

-Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

-Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi nhìn thấy vật mà không cầm được.

 II. Chuẩn bị:

*Đối với mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn pin.

 III. Hoạt động dạy và học

1.Ổn định:

2. Kiểm tra: Giới thiệu chương VL7 (5ph)

3. Bài mới:

 

doc86 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S hoàn thành kết luận.
-Yêu cầu HS vận dụng trả lời C1.
 HĐ 3: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
-Gv treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4.
-Yêu cầu HS đọc phần II.
-Gv phát tập tập đã được chuẩn bị ra giấy cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành bài tập.
-Gọi một HS trình bày sơ lược về cấu tạo của nguyên tử trên mô hình nguyên để HS nhận biết kí hiệu hạt nhân và êlectrôn, đếm số dấu "+" ở hạt nhân và số dấu "-" ở các ê léc trôn nhận biết nguyên tử trung hòa về điện.
-Gọi HS khác nhận xét , Gv sửa chữa nếu cần.
-Hướng dẫn HS trả lời C2, C3, C4.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi nào một vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Trong nhà máy có bụi nhiều gây ảnh hưởng sức khỏe Công nhân người ta phải làm gì?
-HS đọc Tn 1, các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành TN theo hướng dẫn của GV.
-Nêu hiện tượng xảy ra, nhận xét ý kiến của các nhóm khác.
+Trước khi cọ xát: 2 mảnh ni lông không có hiện tượng gì.
+Sau khi cọ xát: 2 mảnh ni lông đẩy nhau.
-HS nêu được: hai vật giống nhau cùng là ni lông cùng cọ xát vào một vật do đó 2 mảnh ni lông phải nhiễm điện giống nhau.
-HS đọc Tn hình 18.2, các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành TN.
-Thảo luận kết quả TN: Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô thì đẩy nhau.
-HS các nhóm cùng thống nhất hoàn thành nhận xét/50.
*Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
-HS đọc Tn 2, các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành TN theo nhóm,yêu cầu thấy được hiện tượng xảy ra:
+Đũa nhựa, thanh thủy tinh chưa nhiễm điện: Chưa có hiện tượng gì.
+Thanh thủy tinh nhiễn điện lại gần thước nhựa: Thanh thủy tinh hút thước nhựa.
+Nhiễm điện cả hai thanh thủy tinh và thước nhựa: Thanh thủy tinh hút thước nhựa mạnh hơn.
-Qua TN 2 HS thấy được:
+1 vật nhiễm điện có thể hút vật khác không nhiễm điện: hút yếu.
+ 2 vật nhiễm điện khác loại hút nhau mạnh hơn.
-HS các nhóm thống nhất ý kiến và chọn từ thcíh hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét /51và ghi vở.
*Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
-HS nêu được: thanh thủy tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại vì nếu nhiễm điện cùng loại nó phải đẩy nhau.
-Hoàn thành kết luận và ghi vở
*Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
-Vận dụng hoàn thành C1
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
-Đọc phần II, thảo luận theo nhóm hàon thành bài tập. Yêu cầu điền đúng các từ theo thứ tự.
-Một HS lên bảng kết hợp với hnì vẽ nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử trên mô hình cấu tạo.
-Vận dụng trả lời câu C2,C3, C4.
-HS trả lời và ghi vở:
*Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlec trôn.
+Sơ lược về cấu tạo nguyên tử (SGK)
- bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khi bụi nhiễm điện sẽ bị hút vào tránh ô nhiễm môi trường
IV: Củng cố: 2ph
- Qua bài học này các em biết thêm được những gì?
V: Dặn dò: 3ph
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 1,2,3,4/19.
-Xem trước bài mới.
Tuần22
Tiết 21
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
NS: 12/1/14
ND: 14/1/14
I. Mục tiêu:
-Mô tả một TN tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
-Nêu được tác dụng chung của nguồn điệnlà tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùngvới hai cực của chúng.
-Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đènpin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng.
-Có kĩ năng làm Tn, sử dụng bút thử điện.
II. Chuẩn bị: 
*Đối với mỗi nhóm: 1 số loại pin thật, 1 mảnh tôn, 1 bút thử điện, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện.
*Đối với Gv : Phóng to hình 19.1,19.2,19.3; 1 ắc quy
III. Hoạt động dạy và học
1.Ổn định: Điểm danh.(1ph)
2.Kiểm tra: 7ph
-Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích?
-Thế nào là vật mang điện tích âm, vật mang điện tích dương?
3.Bài mới: (sgk)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10ph
7ph
10ph
5ph
HĐ 1: Tìm hiểu dòng điện là gì?
-Treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu HS các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện với dòng nước, hoàn thành C1.
-Hướng dẫn thảo luận trên lớp, chốt lại câu trả lời đúng và ghi vở.
-Y/c HS trả lời C2: Làm Tn 19.1 c) kiểm tra lại khi bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng?
-GV thông báo khái niệm dòng điện.
-Y/c HS nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện.
-GV lưu ý HS thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
HĐ 2: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng:
-Thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực là cực dương (kí hiệu: +), cực âm (kí hiệu: -)
-Gọi 1 vài HS nêu ví dụ về các nguồn điện trong thực tế?
-Gọi HS chỉ ra cực âm, cực dương trên pin và ắc qui cụ thể.
HĐ 3: Mắc mạch điện đơn giản:
-GV treo hình 19.3, yêu cầu HS mắc mạch điện trong nhóm theo hình 19.3.
-Nếu đèn không sáng thì phải thảo luận nhóm để phát hiện chỗ hở mạch, lí do mạch hở và cáchkhắc phục.
-Gv kiểm tra hđ của các nhóm và giúp đỡ nhóm yếu.
-Sau khi các nhóm mắc song mạch đảm bảo đèn sáng, yêu cầu các nhóm ghi lên bảng nguyên nhân mạch hở của nhóm mình và cách khắc phục. 
-Qua TN của các nhóm Gv nhận xét, đánh giá khen động viên HS.
-Gọi 1 - 2 HS nêu cách phát hiện và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng, ghi vở.
HĐ 4: Vận dụng 
-Yêu cầu HS làm bài tập 19.1/20 SBT.
-GV hướng dẫn thảo luận kết quả sđúng và thông báo đó là những điều các em cần ghi nhớ trong bài học hôm nay.
-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5, C6.
I. Dòng điện:
-Quan sát hình 19.1, thảo luận nhóm (2em) thống nhất ý kiến, điền từ thcíh hợp vào chỗ trống..
-Tham gia thảo luận, sửa chữa nếu sai sót.
-Dự đoán C2. Làm Tn kiểm chứng theo nhóm, hoàn thành nhận xét và ghi vở:
*Bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện tích dịch chuyển qua nó.
-HS ghi kết luận vào vở:
*Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Lưu ý thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
II. Nguồn điện:
1. Các nguồn điện thường dùng:
-HS nắm được tác dụng của nguồn điện, ghi vở: 
*Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Nguồn điện có hai cực là cực dương (kí hiệu: +), cực âm (kí hiệu: -)
-Nêu ví dụ về các nguồn điện trong thực tế: Pin, ắc quy, ổ lấy điện trong gia đình...
-Chỉ ra được cực âm, cực dương trên pin và ắc qui.
2. Mạch điện có nguồn điện:
-HS mắc mạch điện theo nhóm, đóng góp ý kiến trong nhóm để tìm ra nguyên nhân mạch hở, cách khắc phục và mắc lại mạch để đảm bảo mạch kín, đèn sáng.
-Đại HS các nhóm lên điền vào bảng nguyên nhân và cách khắc phục của nhóm mình.
-Nêu được cách kiểm tra, phát hiện chỗ hở mạch chung cho toàn mạch điện. Ghi vở.
III. Vận dụng:
-Cá nhân HS làm bài tập .Thảo luận chung ở lớp và ghi nhớ kiến thức.
-Cá nhân HS trả lời C4,C5,C6, Thảo luận chung ở lớp thống nhất câu trả lời.
IV: Củng cố: 3ph
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 
V: Dặn dò: 2ph
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 2,3/20
- Xem trước bài mới “ Chất dẫn điện –chất cách điện”
--------------------------------------------------------------------------------
Tuần 23
Tiết 22
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
NS: 20/1/14
ND: 21/1/14
I. Mục tiêu:
-Nhận biết trên thực tế vật dãn điện là vật cho dòng điện chạy qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua.
-Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điên) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng.
-Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các ê lec trôn tự do dịch chuyển có hướng.
-Có kĩ năng mắc mạch điện đơn giản, làm được TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
 II. Chuẩn bị: 
*Đối với mỗi nhóm: 1 bóng đèn thắp sáng gia đình đuôi ngạnh hoặc đuôi xoáy được nối với phích cắm điện bằng 1 đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện; 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mỏ kẹp; 1 số vật cần xác định xem là vật dẫn điện hay cách điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ.
*Đối với Gv : Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm theo hình 20.1, 20.4.
III. Hoạt động dạy và học
1.Ổn định: Điểm danh.(1ph)
2.Kiểm tra: 7ph
-Hãy nêu khái niệm dòng điện?
-Các đặc điểm của nguồn điện?
3.Bài mới: (sgk)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15ph
12ph
7
HĐ 1: Xác đinh chất dẫn điện và chất cách điện:
-Yêu cầu HS đọc mục I trả lời câu hỏi: Chất dẫn điện, cách điện là gì?
-Gọi 1 HS đại diện nhóm đọc tên các vật trong bộ TN của nhóm mình.
-Trước hết các em hãy đoán nhận xem các vật trong khay, vật nào dẫn điện, vật nào cách điện và để chúng riêng ra.
-Giả sử muốn kiểm tra vỏ bọc nhựa của dây dẫn là vật dẫn điện hay cách điện các em làm thế nào?
-Dấu hiệu cho ta biết vật cần kiểm tra là vật dẫn điện hay cách điện?
-Yêu cầu mỗi nhóm mắc mạch điện như mạch điện mẫu của GV và tiến hành TN kiểm tra xem vật nào dẫn điện, cách điện. Ghi kết quả vào bảng kết quả TN của nhóm mình.
-GV nhắc nhở HS làm TN,
-Sau khi các nhóm đã làm TN, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả TN Chốt lại kết quả đúng, ghi vở ví dụ về vật dẫn điện, vật cách điện
-Hãy quan sát bóng đèn của nhóm mình và cho biết bóng đèn gồm những bộ phận nào?
-Bóng đèn và phích cắm gồm bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
-GV phát phiếu học tập 1, yêu cầu HS gạch dưới những bộ phận dẫn điện nêu trên hình vẽ.
-Gv chốt lại kết quả đúng.
-Khi cắm phích điện vào ổ điện thì tay ta cầm vào phần nào để cắm?
-Hãy kể thêm tên vật liệu dẫn điện và cách điện àm em biết trong thực tế?
-Yêu cầu HS đọc và trả lời C3.
+GV: ở đk thường thì kk không dẫn điện, còn trong điều kiện đặc biệt nào đó thì không khí vẫn có thể dẫn điện; nước thường dùng dẫn được điện còn nước nguyên chất không dẫn điện
-Chuyển ý: Một bạn nhắc lại dòng điện là gì? Trong các VD về liệu dẫn điện, các em thấy các kim loại dẫn điện tốt. Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của hạt nào? Chúng ta nghiên cứu ở phần II.
HĐ 2: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại:
-GV yêu cầu HS nhớ lai sơ lược về cấu

File đính kèm:

  • docVAT LY 7.doc
Giáo án liên quan