Giáo án Vật lý 7 PTCS Đức Hạnh

1. Mục tiêu.

a) Kiến thức.

- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

b) Kĩ năng.

- Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.

c) Thái độ.

- Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.

2. Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên:

- Đèn pin, bảng phụ.

* Học sinh:

- Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.

3. Phương pháp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của học sinh.

4. Tiến trình dạy học.

a) Ổn định tổ chức lớp.

b) Kiểm tra bài cũ.

 

doc44 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 PTCS Đức Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn bé hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn lớn hơn vật.
Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng cùng kích thước.
HĐ2: Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng vẻ lên bảng.
Có mấy cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng?
HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu củaGV.
Hai tia tới ở vị trí nào của gương thì lớn nhất?
HS: Trả lời, bổ sung, hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Muốn so sánh ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng thì vật cần đạt vị trí nào trước gương?
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào?
HS: Thực hiện các nội dung trên.
II- Vận dụng.
C1
S2
S2’
S1
S1’
C2
- Giống : đều là ảnh ảo.
- Khác: ảnh ảo nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm.
C3
 Những cặp nhìn thấy nhau :
 An + Thanh; An + Hải
 Thanh + Hải; Hải + Hà.
HĐ3: Trò chơi ô chữ.
GV: Yêu cầu các em dựa vào dữ kiện đã nêu hoàn thành trò chơi ô chữ.
HS: Tổ chức theo nhóm trả lời và hoàn thành ô chữ.
III- Trò chơi ô chữ.
V
Ậ
T
S
Á
N
G
N
G
U
Ồ
N
S
Á
N
G
Ả
N
H
Ả
O
N
G
Ô
I
S
A
O
P
H
Á
P
T
U
Y
Ế
N
B
Ó
N
G
Đ
E
N
G
Ư
Ơ
N
G
P
H
Ẳ
N
G
d) Vận dụng.
- Phát biểu định luật về sự truyền thẳng ánh sáng? (phần II - tiết 2)
- Định luật phản xạ ánh sáng? (phần II –Tiết 4).
e) Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà các em ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương quang học.
- Trả lời toàn bộ câu hỏi SGK và SBT.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 10: KIỂM TRA MỘT TIẾT
	Ngày soạn: 04/10/2013
	Ngày dạy: 16/10/2013. Tại lớp: 7A. Sĩ số học sinh: ......... Vắng:..........
	Ngày dạy: 16/10/2013. Tại lớp: 7B. Sĩ số học sinh: ......... Vắng:..........
1. Mục đích của đề kiểm tra
a) Phạm vi kiến thức.
- Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình.
b) Mục đích.
- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.
- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên: Đề kiểm tra.
* Học sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức.
3. Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra viết tự luận 100%. 
4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a) Trọng số nội dung kiểm tra.
Chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Quang học
9
7
5,44
4,56
 60,44
39,56
Cộng
9
7
5,44
4,56
 60,44
39,56
b) Số câu hỏi cho các chủ đề.
Cấp độ
Chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
TS
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (LT)
Quang học
60,44
3
3
6
Cấp độ 3,4 (VD)
Quang học
39,56
2
2
4
Tổng
100
5
5
10
c) Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Quang học
1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
2.Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
5. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
7. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
8. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
9. Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
10. Hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
11. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
12. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
13. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng
14. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
15. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
16. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
Số câu
2,5 (C3.1; C6.3a; C9-10.4)
1 (C11.2)
1,5 (C13.5; C14.3b)
5
Số điểm
4
3
3
10
Tỉ lệ
40%
30%
30%
100%
d) Đề kiểm tra.
Câu 1 (1đ):
	Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 2 (3đ):
	Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Vùng nào trên Trái Đất quan sát được nhật thực toàn phần, hay một phần?
Câu 3 (2đ):
	a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
S
I
Q
P
	b) Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng PQ. Tia tới SI đến gương tại điểm tới I. Hãy vẽ tia phản xạ IR.
Câu 4 (2đ):
	Hãy nêu những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Câu 5 (2đ):
	Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
e) Đáp án và biểu điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
1
2
- Nhật thực: Khi Mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến Trái đất và thẳng hàng, trên Trái Đất xuất hiện Nhật thực.
- Nhật thực toàn phần: quan sát được khi đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời.
- Nhật thực một phần: quan sát được khi đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt trời.
1
1
1
3
a) Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
S
I
Q
P
N
R
- Góc phản xạ bằng góc tới.
b) Hình vẽ:
1
1
4
- Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
- Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
1
1
5
- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Có lợi là giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau.
1
1
5. Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Chương II: ÂM HỌC
Tiết 11: Bài 10. NGUỒN ÂM
Ngày soạn: 10/10/2013.
Ngày dạy: 23/10/2013. Tại lớp: 7A. Tổng số học sinh: ...... Vắng: ........
Ngày dạy: 23/10/2013. Tại lớp: 7B. Tổng số học sinh: ...... Vắng: ........
1. Mục tiêu.
a) Kiến thức.
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
b) Kĩ năng.
- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.
c) Thái độ.
- Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lí.
2. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- 7 ống nghiệm có đổ nước.
* Mỗi nhóm học sinh:
- 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng, 1 âm thoa và một búa cao su, trống và dùi trống.
3. Phương pháp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của học sinh.
4. Tiến trình dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
c) Bài mới.
* Giới thiệu chương II: (SGK).
- Đọc thông báo đầu chương II.
- Giáo viên nêu 5 vấn đề cần nghiên cứu trong chương.
* Giới thiệu bài: HS đọc phần mở bài.
- Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào ? (âm có đặc điểm gì ?)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhận biết nguồn âm.
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi C1
Các em lấy một số ví dụ về nguồn âm?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
I- Nhận biết nguồn âm.
C1: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
C2: Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây cao su, cốc thủy tinh, nói, khóc …
HĐ2: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 10.1, 10.2, 10.3.
Vị trí cân bằng của dây cao su là gì?
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK)
Phải kiểm tra như thế nào để biết thành cốc thủy tinh có rung động không?
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 10.3 (SGK)
Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5.
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm đưa ra phương án kiểm tra của nhóm
HS: Thực hiện nội dung của câu hỏi.
Thông qua các thí nghiệm khi vật phát ra âm thì các vật đó sẽ như thế nào?
II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
* Thí nghiệm:
-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
C3 Quan sát được dây cao su rung động, nghe được nguồn âm
C4 Cốc thủy tinh phát ra âm
 Cốc thủy tinh rung động
+ Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động.
+ Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nẩy ra.
+ Phương án 3: Buộc một que tăm vào 1 nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước -> mặt nước dao động.
Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
HĐ3: Vận dụng.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6.
Gọi một số học sinh trả lời C7 rồi học sinh khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh tìm phương án kiểm tra sự dao động của cột khí.
Yêu cầu về 

File đính kèm:

  • docVat li 7 Ky I.doc
Giáo án liên quan