Giáo án Tự chọn Sinh học 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

3. Bài mới:

A. Hệ thống kiến thức:

I.Vai trũ của nước với tế bào và thực vật

1. Các dạng nước trong cây

- Nước tự do

- Nước liên kết

2. Nhu cầu nước đối với tế bào

Cây cần chủ yếu là nước liêh kết

II.Quỏ trỡnh hấp thụ nước ở rễ

1.Cấu tạo củ rễ phù hợp với hút nước và muối khoáng

- Bộ rễ gồm rễ chính và nhiều rễ bên. Số lượng tế bào lông hút phát triển mạnh

2. Con đường hấp thụ nước ở rễ

- Thành tế bào- gian bào

- Chất nguyên sinh – không bào

3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân

- Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu

- Từ rễ lên thân (áp suất rễ): HT rỉ nhựa và HT ứ giọt

III. qúa trình vận chuyển nước ở thân

1. Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân.

- Luôn theo 1 chiều từ rễ lá

2. Con đường vận chuyển nước ở thân

- Qua mạch gỗ từ rễ lá

- Qua mạch rây từ lá rễ

- Vận chuyển ngang

3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân

- Lực hút của lá

- Lực đẩy của rễ

- Lực trung gian

 +Cấu tạo: gồm cỏc tế bào sống là ống rõy và tế bào kốm

 +Thành phần dịch: Dịch mạch rõy chủ yếu gồm saccarozo, cỏc axitamin, vitamin, hoocmon thực vật

 +Động lực của dũng mạch rõy: là sự chờnh lệch ỏp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn có âp suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp

 IV.Thoát hơi nước qua lá

1. ý nghĩa của sự thoát hơi nước

+ Lượng nước cây thoát vào khí quyển: 98%

+ Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống cây trồng.

- Là động lực của dòng mạch gỗ

- Hạ nhiệt độ của lá cây

- Tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào lá cây.

2. Con đường thoát hơi nước ở lá

- Qua khí khổng

- Qua cutin

3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước

-Qua khí khổng : Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng, do đó sự điều tiết qua khí khổng là quan trọng nhất.

Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào

+ Khi Tb no nước mở

+Khi tế bào thiếu nước

-Qua cutin: được điều tiết bởi mức độ phỏt triển của của lớp cutin trờn bề mặt lỏ

B. BÀI TẬP

Bài 1: Khi nghiên cứu chiều dài rễ của một số loài cây người ta thu được số liệu: Đậu Côve 0,8 – 0,9 m; cỏ ba lá 1- 3 m; kê 0,8 – 1,1 m; khoai tây 1,1 – 1,6 m; ngô 1,1 – 2,6m; nhiều cây bụi ở sa mạc trên 10 m.

Các con số trên chứng minh điều gì?

Tại sao cây bụi ở sa mạc lại có rễ dài trên 10m?

Bài 2: Hãy mô tả con đường vận chuyển nước, chất khoáng hoà tan và chất hữu cơ trong cây? Vẽ hình minh hoạ.

Bài 3. So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh?

Bài 4.Trả lời cõu hỏi KQ

 

doc86 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Sinh học 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gión D.Áp lực lờn thành mạch khụng thay đổi
Bài tập trắc nghiệm Ii
Hãy chọn phương án đúng nhất
1. Nhúm động vật nào sau đõy hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng mà khụng vận chuyển khớ:
	A- Chim	B- Sõu bọ	C- Cỏ	D- Lưỡng cư
2. Mức độ pha trộn nhiều nhất giữa mỏu giàu O2 và mỏu giàu CO2 ở tim là:
	A- Lưỡng cư	B- Bũ sỏt	C- Chim	D- Thỳ
3. khi lượng nước trong cơ thể giảm
a. áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp giảm b. áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp tăng
c. áp suất thẩm thấu giảm- huyết áp giảm d. cả a,b và c
4. khi lượng nước trong cơ thể tăng
a. áp suất thẩm thấu giảm -huyết áp tăng b. áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp tăng
c. áp suất thẩm thấu giảm- huyết áp giảm d. cả avà b dều đúng 
5. Hệ đệm Bicacbonat có khả năng điều chỉnh
a. lượng đường trong máu b. lượng muối trong máu
c. dộ pH của nội môI d. cả b và c
6. Khi lao động nặng lượng CO2 sản sinh nhiều hiện tượng gì sẻ xảy ra
a. PH tăng trong máu b. PH giảm trong máu
c. Được điều chỉnh bởi hệ đệm Bicacbonat d. cả b và c đều xảy ra
7. Khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẩn giữ nguyên tỹ lệ ổn định 
a. Đường chuyễn hoá thành glucôgen b. Đường chuyễn hoá thành lipit
c. Đường chuyễn hoá thành prôtêin d. ThảI ra ngoàI cơ thể
8. Cơ tim hoạt động liên tục không mỏi vì:
a. Có hệ thống dẩn truyễn b. hoạt động có tính chu kỳ
c. cơ tim không bám vào xương d. cả a và b
9. Huyết áp lớn nhất ở:
a. tỉnh mạch b. mao mạch c. động mạch d. cả a và c
10. Vận tốc máu lớn nhất ở 
a. Mao mạch b. động mạch c. tĩnh mạch d. cả b và c
11. Dây thần kinh cảm giác có tác dụng với tim mạch
a. Tim đập nhanh- mạch co b. Tim đập nhanh – Mạch giản
c. Tim đạp chậm – mạch co d. Tim đạp chậm- mạch giản
12. Dây thần kinh đối giao cảm có tác dụng với tim mạch
a. Tim đập nhanh- mạch co b. Tim đập nhanh – Mạch giản
c. Tim đạp chậm- mạch giản d. cả a và c đầu đúng
Ngày soạn:24/12/2010
Tiết 12: Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật
I.Mục tiờu
 -Cỏc kiểu hướng động và ứng động của thực vật 
II.Phương phỏp,phương tiện
 -Phương phỏp: vấn đỏp, thảo luận nhúm
 -Phương tiện: sgk cơ bản,sgk tham khảo,mỏy chiếu. 
III.Tiến trỡnh bài giảng
1.Ổn định lớp:
Ngày giảng 
Lớp 
Tiết
sĩ số
P
K
11A3
2.Cõu hỏi kiểm tra bài cũ : Vai trò của thận trong sự điều khiển nước và
 muối khoáng. Vai trò của gan trong việc chuyển hoá các chất
3.Bài mới :
 A. hệ thống kiến thức
I. khái niệm và vai trò
1. Khái niệm
- Là hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trước một tác nhân 
kích thích theo một hướng xác định
2. Vai trò
- Giúp cây thích ứng với sự biến động của môi trường
- Trong trồng trọt, việc tưới nước và bón phân tạo điều kiện cho hệ rễ
 phát triển theo mong muốn
II. Các kiểu hướng động
1. Hướng đất
2. Hướng sáng
3. Hướng nước 
4. Hướng hoá
Ngoài ra còn có hướng tiếp xúc, hướng nhiệt 
b. Bài tập
Bài 1. 
- Nêu khái niệm về hướng động ở thực vật ?
- Trình bày vai trò của hướng động đối cvới cơ thể thực vật ?
Bài 2. Kể tên các kiểu hướng động? Cho ví dụ? 
Bài 3. Auxin cú vai trũ gỡ trong hướng động của cõy?
Bài 4.Nờu đặc điểm của hứơng động sinh trưởng theo nhịp sinh học?
Bài 5. Trong thực tế muốn đỏnh thức nở hoa,chồi ngủ cần dung biện phỏp nào?
Bài 6.Hướng động khỏc ứng động ở những điểm nào?
 C . Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Cảm ứng của thực vật là:
	A. Nhận biết sự thay đổi của môi trường	B. Phản ứng đối với kich thich 
	C. Tiếp nhận kích thích	 D. Chống lại các thay đổi của môi trường
Câu 2: Đặc điểm của cảm ứng ở thực vật là:
	A. Diễn ra nhanh, khó nhận thấy	B. Diễn ra nhanh, dễ nhận thấy
	C. Diễn ra chậm, khó nhận thấy	D. Diễn ra chậm, dễ nhận thấy
Câu 3: Ví dụ nào sau đây không phải là biểu hiện tính cảm ứng ở thực vật
	A. Sự cụp lá của cây trinh nữ	B. Lá cây rung khi có gió
	C. Lá cây bị héo kho khô hạn 	D. Hoa hướng dương quay về phía Mặt trời
Câu 4: Lá cây bị héo khi khô hạn là kết quả của quá trình cảm ứng
	A. ứng động sức trương	B. ứng động sinh trưởng
	C. ứng động không sinh trưởng	D. Hóa ứng động
Câu 5: Các kich thích gây ra hướng động có tính chất tác động theo:
	A. Một hướng	B. Mọi hướng	C. Một số hướng	D.Hai hướng
Câu 6: Các kích thích gây ra ứng động có tính chất theo:
	A. Một hướng	 B. Không định hướng	
 C. Một số hướng	 D.Hai hướng
Câu7: Sự giống nhau giữa hướng động và ứng động sinh trưởng là:
	A. Hướng tác động của các yếu tố ngoại cảnh
	B. Phản ứng sinh trưởng của tế bào ở hai phía bị kích thích
	C. Bộ phận tiếp nhận kích thích
	D. Bộ phận trả lời kích thích
b. Bài tập
 Hoàn thành bảng sau:
Các kiểu hướng động
Khái niệm
Tác nhân
Cơ chế chung
Vai trò
Hướng sáng
Là sự phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với kích thích ánh sáng
ánh sáng
+ Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các TB ở 2 phía cơ quan 
+Tác nhân : gây nên sự tái phân bố auxin 
Tìm nguồn sáng để QH
 Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ
 Thực hiện TĐ nước, MK
Cây leo lên theo vật tiếp xúc
Hướng trọng lực
Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía của trọng lực
Trọng lực
Hướng hoá
Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hoá học
Hoá chất
Hướng tiếp xúc
Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc
sự tiếp xúc
C . Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Lá cây bị héo khi khô hạn là kết quả của quá trình cảm ứng
	A. ứng động sức trương	B. ứng động sinh trưởng
	C. ứng động không sinh trưởng	D. Hóa ứng động
Câu 2: Các kich thích gây ra hướng động có tính chất tác động theo:
	A. Một hướng	B. Mọi hướng	C. Một số hướng	D. Hai hướng
Câu 3: Các kích thích gây ra ứng động có tính chất theo:
	A. Một hướng	 B. Không định hướng	
 C. Một số hướng	 D. Hai hướng
Câu 4: Sự giống nhau giữa hướng động và ứng động sinh trưởng là:
	A. Hướng tác động của các yếu tố ngoại cảnh
	B. Phản ứng sinh trưởng của tế bào ở hai phía bị kích thích
	C. Bộ phận tiếp nhận kích thích
	D. Bộ phận trả lời kích thích 
Ký duyệt giáo án TUẦN 19
Ngày :27/12/2010
Đinh Thị Mạc
Đinh Quốc Hải
. ........................................................................................
 TUẦN 23
 Ngày soạn: 19/1/2011
 Tiờt 13:Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật (tiếp)
I.Mục tiờu
-KN ứng động. Vai trũ của ứng động với đời sống thực vật
-Phõn loại ứng động 
II.Phương phỏp,phương tiện
 -Phương phỏp: vấn đỏp, thảo luận nhúm
 -Phương tiện: sgk cơ bản,sgk tham khảo,mỏy chiếu. 
III.Tiến trỡnh bài giảng
1.Ổn định lớp:
Ngày giảng 
Lớp 
Tiết
sĩ số
P
K
11A3
 2.Cõu hỏi kiểm tra bài cũ : . Kể tên các kiểu hướng động? Cho ví dụ? .
 Auxin cú vai trũ gỡ trong hướng động của cõy?
3.Bài mới :
 A Hệ thống kiến thức
 I. khái niệm và vai trò ứng động
1. Khái niệm
- Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích 
không theo một hướng xác định
2. Vai trò
- Giúp cây thích ứng với sự biến động của môi trường
3. ứng dụng
- Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng
- Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu
 II. Các kiểu ứng động
1. ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: SGK
- Ví dụ
+ Vận động tự vệ ở cây trinh nữ
+ Vận động bắt mồi ở thực vật
2. ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: SGK
- Ví dụ: + Vận động quấn vòng
+ Vận động nở hoa
+ Vận động ngủ – thức
B. Bài tập
 1.Tự luận:
 * Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
 1/ Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
 A. Hướng động B .ứng động không sinh trưởng
 C. ứng động sức trương D. ứng động tiếp xúc
 2/ Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
 A. xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy B. xẩy ra chậm , khó nhận thấy
 C. xẩy ra nhanh , khó nhận thấy D. xẩy ra chậm , dễ nhận thấy
 So sánh hướng động và ứng động
Loại ứng động
Khái niệm
Nguyên nhân
Cơ chế
Ví dụ
Ưngđộng
 sinh trưởng
Là vận động cảm ứng do sự
 khác biệt về tốc độ sinh 
trưởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện các cơ 
quancó cấu trúc hình dẹt
Do biến đổi tác nhân từ 
mọi phía
Do tốc độ sinh trưởng không đồng
 đều tại 2 phía đối
 diện của cơ quan gây nên
Nở hoa của
cây Bồ công anh
Ưngđộng khôngsinh trưởng
Là phản ứng của TV do biến
 động của sức trương của 
tế bào chuyên hoá
Tác nhân kích thích
 môi trường từ mọi phía
Do biến đổi hàm lượng
 nước trong TB chuyên 
hoá. và sự xuất hiện điện
 thế lan truyền kích thích
Cụp lá của cây Trinh
nữ, đóng 
mở của khí khổng
 2. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Ví dụ nào sau đây không phải là biểu hiện tính cảm ứng ở thực vật
	A. Sự cụp lá của cây trinh nữ	
 B. Lá cây rung khi có gió
	C. Lá cây bị héo kho khô hạn 
	D. Hoa hướng dương quay về phía Mặt trời
Câu 2: Lá cây bị héo khi khô hạn là kết quả của quá trình cảm ứng
	A. ứng động sức trương	B. ứng động sinh trưởng
	C. ứng động không sinh trưởng	D. Hóa ứng động
Câu 3: Các kich thích gây ra hướng động có tính chất tác động theo:
	 A. Một hướng	 B. Mọi hướng	
 C. Một số hướng	D. Hai hướng
Câu 4: Các kích thích gây ra ứng động có tính chất theo:
	A. Một hướng	B. Không định hướng	
 C. Một số hướng	D. Hai hướng
Câu 5: Sự giống nhau giữa hướng động và ứng động sinh trưởng là:
	A. Hướng tác động của các yếu tố ngoại cảnh
	B. Phản ứng sinh trưởng của tế bào ở hai phía bị kích thích
	C. Bộ phận tiếp nhận kích thích
	D. Bộ phận trả lời kích thích
Ngày soạn: 19/11/2011
Tiết 14:. Củng cố kiến thức về cảm ứng ở động vật
I.Mục tiờu
-Củng cố kiến thức về cảm ứng ở động vật của động vật
-Rỳt ra được chiều hướng tiến húa của tổ chức thần kinh của động vật
-Cảm ứng ở cỏc nhúm động vật
II.Phương phỏp, phương phỏp
-Phương phỏp: thảo luận nhúm
-Phương tiện : sgk, stk, mỏy chiếu
III.Tiến trỡnh bài giảng:
1.Ổn định lớp:
Ngày giảng 
Lớp 
Tiết
sĩ số
P
K
11A3
 2.Cõu hỏi kiểm tra bài cũ : khụng kiểm tra
3. Bài mới :
A. hệ thống kiến thức
I. Khái niệm cảm ứng ở ĐV:
 Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đó.
Mức độ, tớnh chớnh xỏc của cảm ứng và hỡnh thức
 cảm ứng thay đổi tựy thuộc vào mức độ tổ chức của bộ phận tiếp nhận 
 và phản ứng lại cỏc kớch thớch (hệ thần kinh).
 * Để có C/Ư, động vật cần có:
- bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ

File đính kèm:

  • docGA TC 11.doc