Giáo án Toán 9 tuần 9 tiết 17: Ôn tập chương I(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc 2 một cách có hệ thống.
2. Kĩ năng:
- Biết tổng hợp các kĩ năng về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ, kỹ năng sống:
- Có ý thức học tốt, yêu thích môn toán. Có kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đã học, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Bài mới:
Tuần: 9-Tiết: 17 Ngày soạn: 08/10/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc 2 một cách có hệ thống. 2. Kĩ năng: - Biết tổng hợp các kĩ năng về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Vận dụng kiến thức giải bài tập có liên quan. 3. Thái độ, kỹ năng sống: - Có ý thức học tốt, yêu thích môn toán. Có kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đã học, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp: - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Chữa bài tập 73. ( 20 phút ) - GV : Nêu đề bài bài tập 73 và treo bảng phụ lên bảng (có ghi sẵn đề bài 73). - GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với sự phân công cụ thể như sau: Tổ 1, 2, 3, 4 lần lượt làm các câu a, b, c, d. - GV: Yêu cầu các tổ thống nhất và nêu cách giải từng câu. - GV: Căn cứ các ý kiến của HS có thể định hướng cho các em trong từng câu như sau: *Câu a: + Ta viết có thể viết 9 + 12a + 4a2 thành hằng đẳng nào ?(số1) + Áp dụng hằng đẳng thức về căn thức bậc hai ta có ? + Thu được biểu thức nào ? + Thay giá trị a = - 9 Þ Kết quả. *Câu b: + Ta viết có thể viết m2 – 4m +4 thành hằng đẳng nào ?(số2) + Áp dụng hằng đẳng thức về căn thức bậc hai ta có ? + Rút gọn tiếp ta có ? (Lưu ý điều kiện của m trong giá trị tuyệt đối) + Thay giá trị m = 1,5 Þ Kết quả. *Câu c, d: Thực hiện tương tự. - GV: Yêu cầu các nhóm tự hoàn thành trong vài phút sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. - GV: Kiểm tra việc làm của các nhóm và trợ giúp các nhóm yếu. - GV: Kết luận chung (về cách làm và kết quả) - HS theo dõi và ghi ra nháp. - HS thảo luận theo nhóm dưới sự phân công của GV. - Đại diện tổ trình bày. - Thư kí của tổ ghi lại. - HS kết hợp theo dõi, trả lời yêu cầu và ghi chép bổ sung. + (3 + 2a)2 + + + Kết quả: - 6 + (m – 2)2 + + + Kết quả: - 3,5 - HS tự hoàn thành vào vở, thống nhất cách giải và kết quả. - 4 HS đại diện lên bảng trình bày. - HS khác tự hoàn thành vào vở và nhận xét bổ sung. - HS theo dõi kết hợp sửa chữa vào vở. - HS theo dõi và rút kinh nghiệm. Bài tập 73 (SGK/40) a) Thay a = -9, ta tính được – 6 b) = 1 + 3m nếu m > 2; 1 – 3m nếu m < 2. Thay m = 1,5 ta được – 3,5. c) + Rút gọn tiếp ta có kết quả: *1 – 9a nếu *a – 1 nếu a >1/5.Thay x = ta được d) + Rút gọn tiếp ta có kết quả: *x – 1 nếu x³-1/3 *7x + 1 nếu x < -1/3 Thay x = ta được Hoạt động 2: Chữa bài tập 75 ( 14 phút ) - GV: Chép đề bài lên bảng và cho HS thảo luận nhóm để tìm lời giải cho từng câu. - GV: Yêu cầu HS đề xuất cách làm từng câu. - GV: Căn cứ vào các ý kiến của HS có thể đưa ra các hướng dẫn : *Câu a: + + + +Rút gọn ÞKết luận. *Câu b: + Biến đổi vế trái thành: + Rút gọn rồi biến đổi tiếp. - GV: Yêu cầu các nhóm xâu chuỗi các gợi ý và hoàn thành trong vài phút sau đó gọi đại diện HS lên bảng giải. - GV: Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường mắc phải trong HS (Viết, biến đổi) - HS thảo luận theo nhóm nhỏ. - HS đại diện nêu cách giải từng câu. - Nhận xét và bổ sung phương án vừa lựa chọn. - HS theo dõi kết hợ trả lời câu hỏi và ghi chép bổ sung. - HS tự thực hiện chương trình giải vào vở của mình. - 2 HS đại diện lên bảng giải. - Nhận xét và bổ sung. Bài tập 75 (SGK/40) a) Ta có : . = . = 0,5 – 2 = – 1,5 c) Ta có : = . = . = a b (Với a, b dương và a ¹b) Hoạt động 3: Củng cố - Dạng toán phân tích thành nhân tử có rất nhiều ứng dụng trong rút gọn biểu thức. - Dạng toán tìm x : Nểu dưới dấu căn là bình phương 1 tổng thì khai phương đưa về PT giá trị tuyệt đối, nếu dưới dấu căn là BT bậc nhất thì đưa các căn về căn đồng dạng để thu gọn các căn đồng dạng như bài 74b. - Tóm tắt các kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy: Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Học lại bài tập đã chữa và lí thuyết có liên quan. - BTVN : Làm các bài tập 75(b,d),76 – SGK.tr41 - Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra chương I *Hướng dẫn: + Bài 75b: *Biến đổi vế trái và có tiếp *Quy đồng mẫu và thu gọn được V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 9-Tiết: 18 Ngày soạn: 08/10/2013 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khảo sát và nắm bắt tình hình ứng dụng các kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến thời điểm kiểm tra: - Căn bậc hai, căn bậc 3 - Các phép tính về căn bậc hai 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào giải toán. - Về tính toán, biến đổi biểu thức số có chứa căn thức bậc hai. - Về tính toán, biến đổi biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ, kỹ năng sống: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán - Tính độc lập, sáng tạo trong làm bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đề, đáp, hướng dẫn chấm, ma trận đề 2. Học sinh: - Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra. III. Phương pháp: - Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, phát đề. 2. Kiểm tra 45 phút: ¬ Ma trận trên file Excel (Kèm theo) ¬ Đề bài: A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) (HS chọn ý đúng nhất trong các câu 1,2,3,4; chọn các ý đúng trong câu 5) Câu 1) Biểu thức : có giá trị bằng : A.() B. C. -0,354 D. 0,354 Câu 2) Biểu thức xác định khi: A. B.x≤2 C D. Câu 3) Với thì biểu thức có kết quả rút goạn bằng: A. 3x B. 6x C. 9x D. - 9x Câu 4) Với thì biểu thức có kết quả rút gọn bằng: A. B. C. D. Câu 5) Trong các hệ thức sau hãy chỉ các hệ thức sai ? A. ; B. (với a và b0) ; C. D. E. (với a 0 ; b>0) F. B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3đ) Biến đổi, rút gọn: a) b) Câu 2:(1.5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: (Với x>0,y>0) Câu 3: (1.5đ) Rút gọn biểu thức A.= với a>0, a 1 Câu 4: (1đ)Cho M= Chọn và thực hiện 1 trong 3 yêu cầu sau : b1/ Tìm giá trị của a để M2 =5 b2/ Tìm giá trị của a để M nhận giá trị nguyên. b3/ Tìm giá trị của a để M nhận giá trị lớn nhất. Cho biết GTLN của M ¬ Hướng dẫn chấm: A Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B A A C; F B Tự luận: Câu 1 Nhận biết Biến đổi, rút rọn: a/ 0.5đ 0.5đ 0.5đ b/ 0.5 0.5 0.25 0.25 Câu 2 Thông hiểu Phân tíchđa thức thành nhân tử 1 0.5 Câu 3 Rút gọn (VDT) Vận dụng khái niệm căn bậc hai vào các cách rút gon: A.= với a>0, a 1 0.5 0.5 0.5 HS chọn hoặc b1 M2=5 |M| =; Vì M<0 nên P= =- -5= - = -1 = a= 5+1-2 ; a= 6-2 0.5 0.5 Hoặc b2 Để M là số nguyên thì Với (nhận) Với (loại) Với (nhận) Với (loại) (Hoặc vì >0 nên chỉ nhận các ước dương) Lý luận đúng 0.25 Đúng mỗi nghiệm nhận 0.25đ x 2 Trả lời đúng 0.25 Hoặc b3 Lý luận ≥ 1 Nhận giá trị nhỏ nhất là 1 khi a=0 Khi đó M nhận giá trị lớn nhất Max(M) = -5 0.5 0.25 0.25 In lại thống kê ngày 30/10/2013 THỐNG KÊ BÀI KIỂM TRA TUIẾT 18 LỚP TS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH ĐẠT YÊU CẦU YẾU KÉM HS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9*1 32 3 9.4% 5 15.6% 12 37.5% 20 62.5% 8 25.0% 4 12.5% 9*2 31 1 3.2% 6 19.4% 9 29.0% 16 51.6% 8 25.8% 7 22.6% 9*3 30 1 3.3% 1 3.3% 10 33.3% 12 40.0% 8 26.7% 10 33.3% KHỐI 9 2 3.3% 7 11.5% 19 31.1% 28 45.9% 16 26.2% 17 27.9% I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1 : Căn bậc hai số học của 196 là: A. 13 B. - 13 C. 14 D. - 14 Câu 2 : Căn bậc ba của – 125 là: A. 5 B. – 5 C. 25 D.- 25 Câu 3 : Cho . Điều kiền xác định của biểu thức M là: A. B. C. D. Câu 4 : Kết quả của phép tính bằng: A. 144 B. – 144 C. 12 D. – 12 Câu 5 : Kết quả của bằng: A. - B. C. D. Câu 6 : Giá trị của x trong biểu thức là: A. 3 B. – 3 C. 9 D. – 9 II. Tự luận: (7,0 điểm): Câu 7 : (2,0 điểm) Tìm x, biết: a) b) Câu 8 : (2,0 điểm) Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x sao cho A có giá trị bằng 7. Câu 9 : (2,0 điểm) Chứng minh đẳng thức . Câu 10 : (1,0 điểm) Cho . Tìm a để N là số nguyên. ¬ Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu Chọn Điểm 1 C 0.5 2 B 0.5 3 C 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 A 0.5 II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 7 : 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8 : 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 9 : 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10 : Để N là số nguyên khi Với (nhận) Với (loại) Với (nhận) Với (loại) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm V. Rút kinh nghiệm: Nhắc nhở học sinh vi phạm, rút kinh nghiệm tiết sau.
File đính kèm:
- Tuan 9 - Tiet 17, 18.doc