Giáo án Toán 9 tuần 5 tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bặc hai

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.

- Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

3. Thái độ, Kỹ năng sống:

- Ý thức học tập. Có tư duy sáng tạo trước tình huống nên đưa ra ngoài hay vào trong dấu căn

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.

2. Học sinh: Bảng nhóm

- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại định lí khai phương một tích và định lí .

III. Phương pháp:

- Gợi mở – Vấn đáp

- Luyện tập – Thực hành

- Hoạt động nhóm

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 tuần 5 tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bặc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 - Tiết: 9	Ngày soạn: 12/09/2013
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẶC HAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.
- Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ, Kỹ năng sống:
- Ý thức học tập. Có tư duy sáng tạo trước tình huống nên đưa ra ngoài hay vào trong dấu căn 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Học sinh: Bảng nhóm
- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại định lí khai phương một tích và định lí .
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
	HS 1: - Dùng máy tính tìm x biết: a) x2 = 15	b) x2 = 22.8
HS 2:
	 Đáp án:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
( 15 phút )
- Từ câu 2 ở trên, giới thiệu thuật ngữ “Đưa thừa số ra ngoài dấu căn”.
-Yêu cầu học sinh xem ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK/24) 
-GV:Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn rồi mới thực hiện được việc làm trên. Xem VD 2 SGK ?
-GV: cho biết ứng dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn?
- Yêu cầu học sinh thực hiện 
Yêu cầu học sinh nhận xét sau đó giáo viên kết luận và cho điểm.
Nếu thay các số a, b bởi các biểu thức A, B (B³ 0) ta có đẳng thức
Cùng học sinh ghi công thức tổng quát.
- Yêu cầu học sinh xem ví dụ 3 SGK sau đó gọi 2 em thực hiện 
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên kết luận và cho điểm.
( Vì a < 0 nên ½a½= –a ) 
- Nghe giới thiệu.
HS suy nghĩ
HS làm ví dụ 1a (GV gợi ý áp dụng ý trên 
HS suy nghĩ Vd1câu b/ GV lưu ý biến đổi
- xem ví dụ ,2.
- Ứng dụng: Rút gọn biểu thức.
- Học sinh thực hiện 
 Rút gọn biểu thức:
- Xem ví dụ 3 và thực hiện 
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Tổng quát:
Hoạt động 2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn.
( 15 phút )
- Đăt vấn đề: So sánh ta thực hiện như thế nào?
- Phép đưa thừa số vào trong dấu căn là phép biến đổi ngược của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Ghi tổng quát:
- Yêu cầu học sinh xem ví dụ 4 sau đó thực hiện 
GV giới thiệu một trong các ứng dụng của đưa thừa số vào trong dấu căn là để so sánh các số
Ví dụ 5 tr 26 SGK: So sánh với 28
GV gọi 2 HS lên làm theo 2 cách như SGK.
- Suy nghĩ
-HS đọc ví dụ 4, nắm lời giải mẫu.
-Xem ví dụ 4 sau đó thực hiện 
-HS làm ?4 trên bảng nhóm
Xem ví dụ 5
HS trình bày :
C1: 
C2: 
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Hoạt động 3 : Củng cố.
( 7 phút )
- Gọi 2 học sinh làm bài 43a, c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài 44, thời gian 3 phút.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- Giáo viên kết luận, cho điểm nhóm.
- 2 học sinh lên bảng:
Thảo luận nhóm làm bài 44.
Sau 3 phút hai nhóm trình bày: 
- Các nhóm nhận xét.
Bài 43: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Bài 44: Đưa thừa số vào trong dấu căn. 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn, dặn dò ( 1 phút ) 
- Xem lại cách đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn và các ví dụ.
- Bài tập về nhà: bài 43 b,d,e; 45, 46, 47. 
	-Hướng dẫn HS làm bài 46b : Dùng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để đưa các biểu thức về các căn thức dồng dạng rồi thực hiện như câu a. 
- Đáp số bài 47:
- Xem bài ‘‘ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ’’.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 5 - Tiết: 10	Ngày soạn: 17/09/2013
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẶC HAI (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ, kỹ năng sống: 
	- Ý thức học tập tốt. - Tư duy sáng tạo vận dụng các định lý, chính xác trong tính toán. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Học sinh:
- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp- - Luyện tập – Thực hành - - Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
	HS1: Khẳng định nào sau đây là sai? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng.
Đáp án: cả hai câu đều sai. Sửa lại: a) ; b)
	HS 2:Giải bài tập 46b-tr.27-SGK
1/ 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
( 15 phút )
Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
 có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu là bao nhiêu?
Hướng dẫn cách làm: nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 3 để mẫu là 32 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
b) làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn?
Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày.
Qua các ví dụ trên , em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Ghi công thức tổng quát lên bảng.
Yêu cầu 3 HS làm ?1.
Gọi HS nhận xét, giáo viên kết luận và cho điểm.
Biểu thức lấy căn là , mẫu là 3
- Nhân cả tử và mẫu với 7b.
Trình bày:
Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải biến đổi biểu thức đó sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rối khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
Thực hiện ?1:
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Tổng quát:
?1:
Hoạt động 2 : Trục căn thức ở mẫu.
( 15 phút )
Khi biểu thức có căn thức ở mẫu việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
Đưa ví dụ 2 lên máy chiếu.
Trong ví dụ ở câu b, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức. Ta gọi biểu thức là hai biểu thức liên hợp của nhau.
Tương tự như ở câu a, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là biểu thức nào?
Đưa kết luận tổng quát lên máy chiếu.
Hãy cho biết biểu thức liên hợp của 
Yêu cầu HS thảo luận làm ?2, mỗi nhóm làm 1 câu.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, Giáo viên kết luận và cho điểm.
Học sinh tự xem lời giải
Nghe giới thiệu thuật ngữ: “biểu thức liên hợp”
Là biểu thức 
Quan sát phần tổng quát.
 Biểu thức liên hợp của :
 Thảo luận làm ?2
Các nhóm trình bày:
2. Trục căn thức ở mẫu:
Tổng quát:
Hoạt động 3 : Củng cố.
( 7 phút )
- GV hướng dẫn Hs làm bài a, để HS làm tương tự các câu còn lại
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 phút.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- Giáo viên kết luận, cho điểm nhóm.
- HS chú ý theo dõi làm theo
- Học sinh thảo luận nhóm 3 phút
Các nhóm nhận xét.
Bài 48 (Sgk/29).
Hoạt động 4 : Hướng dẫn, dặn dò ( 1 phút ) 
- Học bài và xem lại các bài đã chữa.
- Bài tập về nhà: bài 49, 50, 51, 52 (Sgk/29, 30). 
- Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau học.
V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 5 - Tiet 9, 10.doc
Giáo án liên quan