Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 8

A. Mục tiêu

 *Giúp học sinh củng cố về:

- Tính được tổng 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

-Yêu thích toán học.

B. Đồ dùng dạy - học

- GV: Giáo án, SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài tập 1
- Gọi Hs nêu y/c của bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài.
- HD hs cách làm như sau:
 - Nhận xét bài làm của bạn.
- Y/c Hs nêu cách tìm số lớn, số bé.
* Bài tập 2
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì ?
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó?
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Bài tập 3( HDVN )
- Cách tiến hành như bài 2.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài tập 4
- Tiến hành tương tự như bài trên .
- Hướng dẫn Hs yếu làm bài.
- Nhận xét, cho điểm Hs.
* Bài tập 5( HDVN )
- Hướng dẫn Hs tóm tắt và giải vào vở.
(?) Số ở tổng và hiệu đã cùng đơn vị đo chưa ? Vậy ta phải làm gì?
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm Hs
 IV. Củng cố - dặn dò
(?) Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
- Học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hs đọc đề và tự làm vào vở.
+ 3 Hs lên bảng làm bài:
a) Số lớn là: b) Số lớn là:
(24 + 6) : 2 = 15 (60 + 12) : 2 = 36
 Số bé là: Số bé là:
 15 - 6 = 9 36 - 12 = 24
 c) Số bé là: (325 - 99) : 2 =113
 Số lớn là: 113 + 99 = 212
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
- Hs nêu.
- Hs đọc đề bài, làm bài vào vở.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Hs lên bảng làm bài (mỗi Hs làm 1 cách)
Tóm tắt:
 Tuổi em : ? tuổi 
 8 T 36 T
 Tuổi chị : ? tuổi
Bài giải :
Tuổi của chị là : (36 + 8) : 2 = 22 tuổi).
Tuổi của em là : 22 – 8 = 14 tuổi).
 Đáp số : Chị : 22 tuổi ; 
 Em : 14 tuổi.
*Hoặc
Tuổi của em là : (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 (tuổi).
- Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài toán.
 * Tóm tắt :
SGK : ? quyển 
 17 q  65 q
Sđọc thêm: ? quyển
- Hs lên bảng, mỗi em làm một cách.
Bài giải
C1: Số SGK là: (65 + 17) : 2 = 41 (quyển)
 Số S đọc thêm có: 41 – 17 = 24 (quyển)
C2: Số sách đọc thêm là : 
 (65 – 17) : 2 = 24 (quyển)
 Số SGK có là : 24 + 17 = 41 (quyển)
 Đáp số : Sách giáo khoa : 41 quyển
 Sách đọc thêm  : 24 quyển
- Nhận xét bổ sung.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
P/xưởng1: ? sản phẩm 
 120S 1200S
P/xưởng2: ? sản phẩm
Bài giải
Số sản phẩm của phân xưởng II làm là :
( 1200 + 120 ) : 2 = 660 ( sản phẩm )
 Số sản phẩm phân xưởng I làm là :
660 – 120 = 540 ( sản phẩm )
Đáp số : 540 sản phẩm.
 660 sản phẩm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích , tóm tắt và giải bài vào vở :
 Thửa 1: ? kg 
 8 tạ 5T 2 tạ 
 Thửa 2: ? kg
- Chưa cùng đơn vị, ta phải đổi cùng về 1 đơn vị đo.
Bài giải:
 5 tấn 2 tạ = 5200 kg
 8 tạ = 800 kg
Số kg thóc thửa một thu được là:
(5 200 + 800) : 2 = 3 000 (kg)
Số kg thóc thửa hai thu được là:
3 000 – 800 = 2 200 (kg)
Đáp số : 3 000kg và 2 200kg
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 HS nêu.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
========================
Tiết 2: Âm nhạc
Trên ngựa ta phi nhanh
	 Nhạc và lời: Phong Nhã
I - Mục tiêu
	- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca
	- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
	- Biết bài hát Trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ Phong Nhã
II - Chuẩn bị
1 - Giáo viên
	- Hát tốt bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
	- Bảng phụ chép sẵn lời ca
	- Nhạc cụ quen dùng ( đàn, đĩa)
	- Tranh minh hoạ bài hát
2 - Học sinh
	- Sách giáo khoa âm nhạc 4
	- Nhạc cụ gõ
III - Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
4'
25'
4'
1'
1 - ổn định tổ chức
Kiểm tra đồ dùng của HS
2 - Kiểm tra bài cũ
- Khuyến khích HS đọc bài TĐN số 1.
=> Nhận xét động viên
3 - Bài mới
- GV đa tranh vẽ vào và khai thác hs. Tranh vẽ gì?
- Nhận xét động viên
- Giới thiệu bài hát: Tên bài, sơ lược về nhạc sĩ và nội dung bài hát…
- Mở băng bài hát và ghi đầu bài lên bảng.
- Đa bảng phụ vào hướng dẫn chia câu hát.
- GV chỉ bảng lời ca cho HS đọc 
- Cho lớp khởi động 
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
( GV lu ý sửa sai những tiếng luyến 2 nốt "đờng, gập, ghềnh, vó, lắc, bạc vang, phi, chốn"
- Mở giai điệu bài hát.
- Chia lớp luyện hát.
=> Nhận xét động viên
* GV hướng dẫn lớp hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu, nhịp.
- Chia lớp luyện tập.
=> Nhận xét động viên
* Hớng dẫn hs hát đối đáp.
- Chia lớp luyện tập
=> Nhận xét động viên.
* Trò chơi “Hát theo giai điệu nhưng với các âm tượng thanh của tiếng o, meo, cạp"
- GV làm mẫu
- Chỉ huy lớp thực hiện
=> Nhận xét động viên và khuyến khích 1 HS lên chỉ huy
4- Củng cố
- Mở giai điệu bài hát.
- Qua bài hát em cảm nhận được gì?
=> Nhận xét động viên
- GV chốt lại nội dung bài hát: Ca ngợi phong cảnh quê hương đất nớc con người VN.....
5- Dặn dò
 Hát thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ hoạ cho bài.
HS đặt lên bàn
- Cá nhân đọc nhạc và ghép lời ca.
- Quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Luyện theo thang âm o, a, u, i.
- Tập từng câu hát.
- Lớp hát đồng thanh.
- Dãy, nhóm, bàn, cá nhân hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách.
- Nhóm, dãy, bàn, cá nhân thực hiện
- Mỗi dãy hát một câu đến hết bài
- Dãy, nhóm, bàn thực hiện.
- Quan sát cô thực hiện
- HS thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
- Lớp hát kết hợp trò chơi
- Lớp hát lại bài và gõ đệm theo phách
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS vâng lời
========================
Tiết 3: Tập đọc
ĐÔI GIẦY BA TA MẦU XANH
I-Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng.
* Hiểu ND: Chi phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, khiến cậu bé xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài:
“Nếu chúng em có phép lạ” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- ? chia đoạn: Bài chia làm mấy đoạn?
* Đọc nối tiếp lần 1: 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Tìm trong bài những từ khó đọc, hs nêu GV ghi bảng
- GV sửa cách phát âm cho HS.
* Luyện ngắt giọng 
*Chao ôi ! đôi giày mới đẹp làm sao!.
* Tôi tưởng tượng/nếu mang nó vào/…của các bạn tôi…
*Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - trả lời CH (?) Nhân vật: “tôi” trong đoạn văn là ai?
(?) Ngày bé chị từng mơ ước điều gì?
(?) Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi dày ba ta? 
(?) Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành sự thực không? Vì sao?
Tưởng tượng: trong ý nghĩ, không có thật
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Khi làm công tác đội, chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
(?) “Lang thang” có nghĩa là gì?
(?) Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
(?) Tại sao sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó?
(?) Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
Cột: buộc
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
ý nghĩa:
(?) Nội dung của bài nói lên điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV h/dẫn HS luyện đọc đoạn 1 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Thưa chuyện với mẹ”
-1 HS
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Bài chia làm 2đoạn
- HS đánh dấu từng đoạn
+ Đoạn 1: ngày còn bé… các bạn tôi…
+ Đoạn 2 : Sau này … đến nhảy tưng tưng.
- 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 1 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS 
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhân vật: “ Tôi” trong đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong.
+ Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
+ Cổ giày ôm sát chân, thân dày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua. 
+ Ước mơ của chị không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị.
* Nói lên vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học .
+ “Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. 
+ Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp.
+ Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , chạy tưng tưng.
* Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng đôi giày
* ý nghĩa:
Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
-2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- nhắc lại nội dung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
========================
Tiết 4: Kể chuyện 
ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
A,Mục đích yêu cầu
 - Dựa vào gợi ý( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện
B,Đồ dùng dạy học
 - Một số báo,sách truyện viết về ước mơ.
C,Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
 I,ổn định tổ chức 
 II,Kiểm tra bài cũ
- Gọi H kể câu chuyện
- Nhận xét.
 III,Bài mới:
1,Giới thiệu bài - “Ghi đầu bài”
2,HD H kể chuyện.
 a,Tìm hiểu đề bài
- G gạch chân: Được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý.
(?) Những câu chuyện kể về ước mơ những loại nào? Lấy VD?
(?) Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?
(?) Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn?
 b,Kể chuyện trong nhóm 
- Nhận xét, bổ

File đính kèm:

  • docTuan 8 (Da sua).doc
Giáo án liên quan