Đề kiểm tra cuối năm học môn Khoa học Lớp 4

1. (1 đ) Hãy viết chữ N vào  trước những việc nên làm, chữ K vào  trước những việc không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra.

 Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.

 Ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.

 Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.

 Cắt điện ở những nơi cần thiết.

2. (1 đ) Viết chữ Đ vào  trước ý kiến đúng, chữ S vào  trước ý kiến sai.

  Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.

  Càng đứng xa nguồn âm thì nghe thấy âm thanh càng nhỏ.

  Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.

  Âm thanh có thể truyền qua nước biển.

3. (0,5 đ) Viết chữ Đ vào  trước ý kiến đúng, chữ S vào  trước ý kiến sai.

 Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn.

 Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối năm học môn Khoa học Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề minh họa
Đề kiểm tra cuối năm học: Môn Khoa học lớp 4
(Thời gian làm bài 40 phút)
1. (1 đ) Hãy viết chữ N vào ´ trước những việc nên làm, chữ K vào ´ trước những việc không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra.
c Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.
c Ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
c Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
c Cắt điện ở những nơi cần thiết.
2. (1 đ) Viết chữ Đ vào c trước ý kiến đúng, chữ S vào c trước ý kiến sai. 
 c Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.
 c Càng đứng xa nguồn âm thì nghe thấy âm thanh càng nhỏ.
 c Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
 c Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
3. (0,5 đ) Viết chữ Đ vào c trước ý kiến đúng, chữ S vào c trước ý kiến sai. 
c Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn.
c Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn.
4. (0,5 đ) Quan sát các đồ vật trong các hình dưới đây.
 Trong mỗi đồ vật nói trên, hãy nêu tên một bộ phận cho ánh sáng truyền qua. Vì sao các bộ phận đó phải làm bằng vật liệu mà ánh sáng truyền qua được?
..
..
5. (1 đ) Trình bày 2 cách khác nhau để có thể xác định được các vật như quyển sách, tấm kính trong, túi nhựa, .., vật nào cho ánh sáng truyền qua hầu như hoàn toàn, vật nào cho ánh sáng truyền qua một phần hoặc không cho ánh sáng truyền qua.
.
6. (0,5 đ) Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng. 
Viết chữ Đ vào c trước ý kiến đúng, chữ S vào c trước ý kiến sai. 
c Cốc nước sẽ tỏa nhiệt còn bình sữa thu nhiệt.
c Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước.
7. (1 đ) Viết chữ Đ vào c trước ý kiến đúng, chữ S vào c trước ý kiến sai. 
c Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.
c Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn.
c Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.
c Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.
8. (1 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ . cho phù hợp.
- Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí  và thải ra khí 
- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí . và thải ra khí 
9. (0,5 ) Trong hình bên, người nông dân đang sử dụng tấm ni lông để chống rét cho cây.
Vì sao không dùng loại ni lông tối màu để che cho cây?
...........................................................................................
10. (1 đ) Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ ... để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
 Hấp thụ	 	 Thải ra
Khí ............
Khí Ô xi
Động vật
...
...
Các chất thải
11. (0,5 đ) Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
	Lá ngô Châu chấu Ếch 
12. (1,5 đ) Hãy điền vào chỗ  trong các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây cho phù hợp.
 Con người
 Cỏ
 Sâu
 Gà
 Cá
 Con người
a)
b)
c)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_nam_hoc_mon_khoa_hoc_lop_4.doc
Giáo án liên quan