Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 7
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
- Hs yêu thích học toán.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. các hoạt động dạy - học chủ yếu
bị bài sau. HS đọc - HS xung phong đọc. - Nhận xét bạn đọc. ======================== Chiều Tiết 1: Tiếng anh ======================== Tiết 2: Tiếng anh ======================== Tiết 3: Thể dục ============================================== Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Sáng Tiết 1: Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. A. Mục tiêu * Biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn bảng số (như SGK). - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: - GV treo bảng số lên bảng. - Yêu cầu Hs tính giá trị của: a + b và b + a. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20; b = 30. - Tương tự so sánh phần còn lại. (?) Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b + a? - Ta có thể viết: a + b = b + a (?) Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a? (?) Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào? (?) Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không? - Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK. 3) Luyện tập thực hành: * Bài 1: - GV viết các phép tính lên bảng. (?) Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 379 + 468 = 847? - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: (?) Bài tập Y/ c chúng ta làm gì? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3:( HDVN ) - Nêu yêu cầu của bài tập. - Y/c HS giả thích vì sao lại điền dấu =; > hay < - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò (?) Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - Về làm bài trong vở bài tập. - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở + Hs lên bảng. a 20 350 1 208 b 30 250 2 764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 3 972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 3 972 - Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50. + Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. - Học sinh đọc. + Mỗi tổng đều có hai số hạng a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau. + Thì ta được tổng b + a + Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng không thay đổi. - Hs đọc. - Học sinh đọc đề bài - Hs nêu kết quả các phép tính a) 486 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 486 = 847 2876 + 6509 = 9385 c) 4 268 + 76 = 4 344 76 + 4 268 = 4 344 + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi. + Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. + Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 +65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a -Đổi chéo bài để kiểm tra. - Hs lên bảng - Lớp làm vào vở. a) 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2975 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900 b) 8 264 + 927 < 927 + 8 300 8 264 + 972 > 900 + 8 264 927 + 8 264 = 8 264 + 927 + So sánh các số + Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng. - Hs nhắc lại. ======================== Tiết 2: Âm nhạc ÔN TẬP HAI BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE I. MỤC TIÊU : - Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc bài TĐN số 1 son la son. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng đọc nhạc và lời bài TĐN số 1. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại 2 bài hát đã học trong chương trình và TĐN lại bài số 1. b. Nội dung: 1. Ôn tập bài em yêu hòa bình - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa. 2. Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tương tự như bài em yêu hòa bình 3. Ôn tập đọc nhạc số 1 - Cho học sinh ôn tập cao độ - Cho học sinh nhìn lên bảng bài tập đọc nhạc số 1 và đọc: Cả lớp đọc, lời kết hợp cả nhạc và lời. Một dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời. Cho học sinh đọc nhạc - lời của bài TĐN số 1 kết hợp với gõ đệm theo phách. 4. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 2 em lên bảng - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ - Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn - Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe - Học sinh luyện tập cao độ Đồ - rê - mi - son - la - la - son - mi - rê - đô. Đô - mi - son - la - la - son - mi - đô. - Ôn lại bài TĐN số 1 son la son - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ======================== Tiết 3: Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I) Mục tiêu * Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. * Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Có những nhà phát minh độc đáo của tre em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK *Hs biết ước mơ, có những ước mơ đẹp. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải. - GV hướng dẫn cách đọc bài. - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: Màn 1: - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi: (?) Câu chuyện diễn ra ở đâu? (?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai? (?) Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (?) Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? Trường sinh: sống lâu muôn tuổi (?) Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người? (?) Màn 1 nói lên điều gì? - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai. - Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai Màn 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận ra Tin-tin, Mi-tin và em bé. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong màn 2 và trả lời câu hỏi: (?) Câu chuyên diễn ra ở đâu? (?) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin nhìn thấy trong khu vườn có gì khác lạ? (?) Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai? (?) Màn 2 cho em biết điều gì? (?) Nội dung của cả hai đoạn kịch này nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai. - Yêu cầu HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Nếu chúng mình có phép lạ” - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đối thoại và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh. + Tin-tin và Mi-tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. + Các bạn sáng chế ra: * Vật làm cho con người hạnh phúc * Ba mươi vị thuốc trường sinh * Một loại ánh sáng kỳ lạ * Một cái máy biết bay trên không như chim. + Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ. *Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người.. - 7 HS thực hiện đọc phân vai - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật. - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện diễn ra trong khu vườn kỳ diệu. + Những trái cây to và rất lạ: * Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm lê phải thốt lên: “ Chùm lê đẹp quá” * Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tưởng đó là quả dưa đỏ. * Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là những quả bí đỏ. - HS tự trả lời theo ý mình *Những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai. + Nội dung bài. *Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương Lai.. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc nhóm. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ ======================== Tiết 4: Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG A,Mục đích yêu cầu - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa(SGK) kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng.( GV kể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niêm hạnh phúc cho mọi người. B,Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trong sgk. C,Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định tổ chức II/KTBC -Y/c một H lên kể chuyện -Nhận xét. III/Bài mới 1/Giới thiệu bài “Ghi đầu bài” 2/G kể chuyện -G kể lần 1. -G kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 3/HD H kể chuyện a,Kể chuyện trong nhóm. b,Kể chuyện trước lớp -Tổ chức cho H thi kể -G nhận xét. c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. (?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu ng
File đính kèm:
- Tuan 7 (da sua).doc