Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 21

c) Luyện tập:

Bài 1 :

- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài

- Lớp thực hiện vào vỡ.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Giáo viên nhận xét bài học sinh.

Bài 2 :

- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.

- Gọi một em lên bảng làm bài,

 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

Bài 3:(HS khá, giỏi)

- HS đọc đề bài, lớp làm vào vở.

- Gọi một em lên bảng làm bài

- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

 3.Củng cố - Dặn dò :

- Hãy nêu cách rút gọn phân số?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thanh .
 - Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì ?
+ Gọi HS đọc mục cần biết trang 84 .
- Cho HS làm thí nghiệm .
+ Dùng 1 ca nước đổ vào giữa chậu.
-Theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên ?
 .HĐ2: 
Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp : 
- GV dùng bao ni lông buộc chặt cái đồng hồ đang đổ chuông rồi thả nó vào chậu nước 
- Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào chậu nước và trả lời xem các em nghe thấy gì ?
- Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu em vẫn nghe tiếng chuông ?
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ?
+ Các em hãy lấy các thí nghiệm trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng .
HĐ3: 
 Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa
- Theo em khi lan truyền ra xa thì âm thanh yếu đi hay mạnh thêm ?
* Thí nghiệm 1 :
-GV vừa đánh trống vừa đi, HS lắng nghe xem tiếng trống to lên hay nhỏ đi. 
- Khi đi xa thì tiếng trông to lên hay nhỏ đi ?
* Thí nghiệm 2: 
- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như ở hoạt động 1 . Sau đó bạn cầm ống bơ đưa trống đi ra xa dần 
- Khi đưa ống bơ ra xa em thấy hiện tượng gì xảy ra ?
+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi ? 
+ GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ rắng âm thành càng truyền ra xa thì càng yếu đi .
3.củng cố,dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
 - Học thuộc mục bạn cần biết trang 84 SGK .
 -HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-  là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
+ Lắng nghe, trao đổi và dự đoán hiện tượng .+ Phát biểu theo suy nghĩ : 
- Khi đặt dưới trống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên mặt rắc một ít mẩu giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên tai ta nghe thấy tiếng trống.
+ Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung lên.
- Lắng nghe.
+ Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên, làm cho các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống .
+Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền đến .
+ Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại, .
-Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động theo.
- Lắng nghe.
- Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí .
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
-HS chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm .
- Làm thí nghiệm trong nhóm 
-Quan sát, trả lời theo các hiện tượng xảy ra:
Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu.
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ Lắng nghe và trả lời những gì nghe thấy được :nghe tiếng chuông đồng hồ kêu
+Vì tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi ni lông,qua nước,qua thành chậu và lan truyền đến tai ta .
+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
+ HS tiếp nối nhau phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.
+ HS thảo luận trả lời theo hiểu biết .
- HS lắng nghe .
 - Khi đi ra xa em thấy tiếng trong nhỏ đi 
- HS lắng nghe GV phổ biến cách làm, sau đó thực hành làm thí nghiệm theo nhóm .
- Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn .
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
-HS cả lớp.
..
Tiết4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu : 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KNS:Giao tiếp, Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?)
+ Cách kể (có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ )
- HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia. 
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Kể câu chuyện về một người có tài
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn kể chuyện;
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
+Hãy suy nghĩ,giới thiệu nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
 + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
 Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
 Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc,lớp đọc thầm SGK
- HS lắng nghe.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-Suy nghĩ và giới thiệu về nhân vật em chọn kể:
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
-5 đến7HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
-HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
-HS lắng nghe 
Tiết 5 Luyện tiếng Việt
 Luyện đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.Mục tiêu : 
 - Đọc rành mạch, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học	
b. Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
c.Luyện đọc diễn cảm 
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
2.Củng cố, dặn dò
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
 -HS lắng nghe
- 4 HS đọc theo trình tự.
 - 1 HS đọc.
- 4 HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm. 
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-HS nêu
-HS lẵng nghe
..
 Ngày soạn:29/01/2012
 Ngày dạy:Thứ năm,02/02/2012
Tiết1 Toán 
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt).
I.Mục tiêu : 
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi HS lên làm bài tập tiết trước
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Tìm hiểu bài
- Ghi bảng ví dụ phân số 
+ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6 
- Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số 
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ?
+ Gọi HS nhắc lại. 
c. Luyện tập:
Bài 1(a,b) :
+ HS nêu đề bài, làm vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2(a,b) 
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :+ HS đọc đề bài.
+ Muốn tìm được các phân số bằng các phân số và có mẫu số chung là 24 ta làm như thế nào? 
 - HS làm vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3.Củng cố, dặn dò :
- Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ Chọn 12 làm mẫu số chung được vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho12. 
+ 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp. 
 + Xác định mẫu số chung 
+ Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc. Tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số với 24 là MSC.
+HS làm bài
-2HS lên bảng làm
-HS dưới lớp nhận xét
- 2HS nhắc lại. 
-HS lắng nghe
.
Tiết2 Mĩ thuật
Thầy Nghĩa dạy
.
Tiết3 Tập đọc 
BÈ XUÔI SÔNG LA
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: muồng đen, trong veo, mươn mướt, thong thả, lim dim, long lanh,
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt... 
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc đoạn thơ trong bài)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Đọc bài”Anh hùng Trần Đại Nghĩa”
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc
-HS đọc từng khổ thơ của bài, nêu từ khó đọc 
 -HS đọc từng khổ thơ của bài,Giải nghĩa từ chú giải
-HS luyện đọc nhóm 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả:
trong veo, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_21.doc