Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.KTBC

Gv yêu cầu hs nêu 1 giờ = ? phút, 1 phút = ? giây, 1 thế kỉ = ? năm.

Yêu cầu hs cho biết năm 1997 thuộc thế kỉ nào?.

Gv và hs cùng chữa bài,tuyên dương.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu bài học

b.Luyện tập

Bài 1:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs tự nêu hướng làm và làm bài

- Gv và cả lớp chữa bài

- Gv nhận xét, kl

a) Gv giới nhắc lại cách nhớ ngày trong các tháng bằng bàn tay của mình.

b) Gv giới thiệu cho hs: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày.

Bài 2: gv treo bảng phụ

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài

- Gv yêu cầu hs tự nêu hướng làm bài

- Gv và cả lớp cùng chữa bài

- Gv cho hs nhắc lại kiến thức của bài cũ(củng cố cách làm bài)

Bài 3:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

a) Gv cho hs xác định yêu cầu của bài(xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào)

b) Gv yêu cầu hs phải tính được Nguyễn Trãi sinh năm bao nhiêu và xác định năm đó thuộc thế kỉ nào?

- Gv gọi hs lên bảng chữa bài

- Gv nhận xét, kl

- Gv cho hs nhắc lại cách tính năm thuộc thế kỉ nào

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời dựa theo phần bài làm(hs NK)
1 hs nêu
Một số hs nêu miệng câu trả lời của mình, hs khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
1-2 hs nêu
Hs trao đổi nhóm 2
2-3 nhóm trình bày và nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến
1-2 hs nêu
Hs trao đổi nhóm 2
2-3 nhóm trình bày và nêu miệng ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến
3-4 hs trả lời(hs NK), hs khác nhắc lại
Hs lắng nghe gv dặn dò
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
---------------------------------------------------------
Tiết 2 KHOA HỌC
Đ/c Vân soạn giảng
----------------------------------------------------------
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Đ/c Vân soạn giảng
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2016
Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH 
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3 ÂM NHẠC
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4 MĨ THUẬT 
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN
Luyện tập 
Mục tiêu
Tính được trung bình cộng của nhiều số
Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
Đồ dùng
Phấn màu
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv cho hs nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số và làm bài tập sau:
Tính trung bình cộng của 12, 14, 16,18
Gv nhận xét, kl và tuyên dương
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung bài học
b.Luyện tập
Bài 1 : Gv mời hs nêu yêu cầu bài.
Gv yêu cầu hs xác định cách làm bài
Gv hd làm bài, gv quan sát giúp đỡ hs yếu
Gv mời hs chữa bài vào bảng con
Gv và cả lớp chữa bài
Bài 2 : 
Gv mời hs nêu đề toán
Gv mời hs nêu hướng làm 
Gv và hs cùng chữa bài
? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
Bài 3: 
Gv mời hs nêu yêu cầu bài và hướng làm bài
Gv cho hs làm bài và giúp đỡ hs CĐ
Gv mời hs lên bảng chữa bài
Gv và cả lớp cùng chữa bài
(gv có thể khuyến khích hs tìm những lời giải, cách trình bày khác nhau)
Bài 4: 
Gv mời hs đọc đề bài
Gv hướng dẫn hs cách làm:
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Gv hướng dẫn hs làm bài, xác định dạng toán
Gv và cả lớp cùng chữa bài
Bài 5: 
Gv mời hs nêu đề bài
Gv yêu cầu hs tự làm bài 
Gv mời hs lên bảng chữa bài sau đó chốt kiến thức
3.Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài.
1-2 hs lên bảng trả lời, hs khác theo dõi bổ sung câu trả lời. 
Hs làm bảng con
Hs lắng nghe giới thiệu bài
1 hs nêu
1-2 hs nêu cách làm bài
Hs làm bài và ghi kết quả vào SGK
Hoạt động cả lớp
1 hs nêu
2-3 Hs nêu và làm bài vào Vở
1 hs lên bảng chữa bài, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
1-2 hs nhắc lại
1 hs nêu
Hs làm bài và ghi phép tính vào bảng con
1 hs lên bảng chữa bài
Hs chữa bài, so sánh bài mình với bài trên bảng(hoạt động cả lớp)
1 hs đọc
Hs đọc lại đề toán và trả lời câu hỏi của gv
Hs làm bài vào vở
1 hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi chữa bài
2-3hs nêu, hs khác lắng nghe
Hs làm bài ở nháp
Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Trung du Bắc Bộ
Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yêu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du
+ Trồng rừng được đẩy mạnh 
Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu.
Đồ dùng
Tranh minh họa 
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ hành chính Việt Nam
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Ở Hoàng Liên Sơn người dân sống và sản xuất những gì? Và như thế nào?
? Hãy nêu quá trình sản xuất phân lân
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
Gv yêu cầu hs đọc SGK và cho biết:
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
? Các đồi ở đây như thế nào?
Gv gọi hs nêu câu trả lời, sau đó yêu cầu hs trả lời tiếp câu hỏi: 
Mô tả sơ lược vùng trung du và những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ.
Gv gọi hs trả lời câu hỏi mà gv đã đưa ra
Gv nhận xét, giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
Gv chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
c.Chè và cây ăn quả trung du
Gv yêu cầu hs quan sát SGK và thảo luận:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Có những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang, hãy xác đinh trên bản đồ hai địa phương này.
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
Gv gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến 
Gv nhận xét, kl
d.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
Gv cho hs quan sát tranh ảnh đồi trọc và trả lời câu hỏi:
? Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?
? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
? Em hãy dựa vào bảng số liệu và nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây.
Gv mời hs trình bày ý kiến 
Gv sửa chữa và giúp các hs hoàn thiện câu trả lời của mình.
? Hiện tại việc khai thác rừng như thế nào? Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
Gv nhận xét, kl chung
3.Củng cố - dặn dò
? Đặc điểm của vùng trung du có gì đặc biệt, loại cây được trồng nhiều ở đây là gì? Người dân đã và đang làm gì trong việc trồng rừng và cây công nghiệp?
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài 
2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs lắng nghe
Hs làm việc cá nhân
2-3 hs nêu 
2-4 hs trả lời
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm2
Một số nhóm trình bày ý kiến trước lớp, hs khác lắng nghe bổ sung thêm ý kiến để hoàn chỉnh câu trả lời
Hs quan sát hình ảnh trong SGK và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi của gv
Hs quan sát tranh 
4-6 hs nêu, hs khác bổ sung
Một số hs nêu ý kiến
2-3 hs nêu lại nội dung bài học
Hs lắng nghe dặn dò
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Mục tiêu
Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Đồ dùng
Một số truyện viết về tính trung thực
Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi các gợi ý.
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv mời hs kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính và trả lời về nội dung câu chuyện.
Gv mời hs nhận xét
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv mời hs lần lượt đọc yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài
Gv mời hs nêu yêu cầu, gv gạch dưới những từ ngữ giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề bài.
Gv mời hs đọc gợi ý SGK.
Gv cho hs đọc thầm lại các gợi ý ( gv treo bảng phụ có ghi các gợi ý), gv nhắc các em về những bài thơ, truyện đã được học ( Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi, Ba lưỡi rìu)
Gv mời hs nêu tên câu chuyện của mình định kể.
Kể theo nhóm
Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể trước lớp
Gv cho hs thi kể trước lớp
Gv và cả lớp cùng nhận xét 
Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể hấp dẫn nhất.
3.Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
1-2 hs kể 1-2 đoạn, Hs khác lắng nghe
1 số hs bổ sung ý kiến
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs nêu, hs khác lắng nghe
2-3 hs nối tiếp đọc gợi ý 
Một số hs nêu ý kiến của mình
Hs kể theo nhóm 2
2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung
Hs bình chọn nhóm kể hay
1-2 hs NK, hs CĐ kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Biểu đồ
I. Mục tiêu
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh
- HS làm các BT1, BT 2 (a,b). HS KG làm tất cả các BT
II. Đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC
- Gv gọi HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số	
- Gv nhận xét
2. Bài mới
2.1. Làm quen với biểu đồ tranh
- Gv tổ chức cho HS quan sát biểu đồ
- Gv vấn đáp:
+ Biểu đồ trên có bao nhiêu cột?
+ Cột bên trái ghi thông tin gì?
+ Cột bên phải ghi thông tin gì?
+ Biểu đồ có mấy hàng?
+ Nhìn vào từng hàng ta biết được những gì?
2.2. Luyện tập
* Bài 1
- Gv lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời
- Gv bố trí thêm câu hỏi khuyến khích tư duy của HS:
+ Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4B mấy môn thể thao?
+ Lớp 4A và 4B cùng tham gia những môn thể thao nào?
- Gv nhận xét
* Bài 2
- Gv nêu yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn mẫu 1 ý
- Gv tổ chức cho HS làm thêm năm 2000, 2001
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành các bài tập trong SGK và VBT
- HS lên bảng
- HS quan sát biểu đồ
+ có 2 cột
+ tên của năm gia đình
+ số con trai, con gái của mỗi gia đình
+ có 5 hàng
+ biết được gia đình nào đó có mấy con gái, mấy con trai
- HS quan sát biểu đồ
- HS thực hiện
- HS ĐYC làm phần a, b. HS NK làm cả bài
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
 Luyện tập về tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu
- Củng cố kiến thức thế nào là trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm trung bình cộng của nhiều số
II. Các hoạt động dạy học
1.KTBC:
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
2. Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài
Bài 1:Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi trung bình bạn Bình thực hiện xong mỗi phép tính đó hết bao nhiêu giây? (Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau).
Gọi HS đọc đề bài.
Muốn tính trung bì

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan