Giáo án tiếng Anh 8 - Tuần 1 đến tuần 30

1- Kiến thức- Củng cố kiến thức về bối cảnh lịch sử với những biến động lớn từ thời Lý - Trần, với 3 lần chiến thắng Mụng - Nguyờn.

 2- Kĩ năng: - Cú khỏi niệm cơ bản về mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ đại, tụn giỏo.

3.Thỏi độ: Học sinh trõn trọng và biết giữ gỡn, phỏt huy nghệ thuật dõn tộc

 

doc74 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tiếng Anh 8 - Tuần 1 đến tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo mẫu có gì giống, khác nhau ?
? Dùng chất liệu gì để kí hoạ ?
- sau đó giới thiệu các chất liệu vẽ trên bài kí hoạ 
I. Kí hoạ
Thế nào là kí hoạ?
- HS quan sát tranh trong SGK về đắc điểm của kí hoạ 
- kí hoạ là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người
- HS quan sát, so sánh các tranh về: 
 + Mục đích của kí hoạ 
 + Các loại kí hoạ 
- HS trả lời theo suy nghĩ 
à Bút chì, bút sắt, màu nước, than…
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ 
- GV nêu cách tiến hành kí hoạ 
- Khi hướng dẫn kí hoạ GV cần có mẫu, từ đó dẫn đến các bước vẽ để HS theo dõi dễ dàng hơn
II. Cách kí hoạ
- các bước vẽ:
+ Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu;
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận
+ Vẽ nét bao quát, nét chính
+ Vẽ chi tiết
- HS quan sát và tập kí hoạ 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì
- GV yêu cầu kí hoạ một số đồ vật :
- GV theo dõi, gợi ý HS cách chọn hướng nhìn để vẽ ( cách bố cục, cách phác nét…)
III. Bài tập kí hoạ
- Cái lọ, cái cặp sách, cành lá, bông hoa mà hsmang theo và vẽ theo nhóm. Sau đó GV trao đổi giữa các nhóm.
- HS làm bài theo yêu cầu và trình tự chung. Mỗi em có thể vẽ 3 à 4 hình
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV giới thiệu một số bài đẹp và hướng dẫn HS nhận xét 
- HS phát biểu ý kiến của mình về hình vẽ, bố cục…
- HS tự xếp loại bài vẽ
Bài tập về nhà:
- Sưu tầm các bài kí hoạ rồi dán vào giấy
- Kí hoạ cây, con vật quen thuộc… 
- Chuẩn bị bài học sau
Tuần 17 Ngày dạy: 15 /12 /2010
Ôn tập
I) - mục tiêu:
 1 - Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học ở các bài trước
 2- Kĩ năng: Luyện tập lại kĩ năng làm bài thực hành
 3 -Thái độ : rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc của học sinh
II – Phương pháp phương tiện
1- Giáo viên: Câu hỏi ôn tập
2 - Học sinh: chuẩn bị bút chì, mầu, tẩy,thước...
3- Phương pháp : luyện tập
III- Tiến trình dạy học
Câu1: Mĩ thuật thời trần có đặc điểm như thế nào? ( 10 phút)
Trả lời: - Có vẻ đẹp khỏe khoắn phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc
Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị đôn hậu và chất phác hơn.
Tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng , làm giầu cho nghệ thuật dân tộc.
Câu 2: Thực hành - Tạo dáng và trang trí lọ hoa
( Học sinh thực hành trong 35 phút)
Tuần 18 Ngày dạy: 13;15 /12 /2009
Ôn tập
Tiếp theo
1. Mĩ thuật việt nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954 có thể chia làm mấy giai đoạn? 
Nêu những nét chính và thành tựu của từng giai đoạn đó?
Trả lời: Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến1954 được chia làm 3 giai đoạn :
- Cuối thế kỉ XIX -> 1930.
+ Đây là giai đoạn hoàn tất một số công trình kiến trúc lăng tẩm.
+ Năm 1925 Trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập. Các họa sĩ Việt Nam lần đầu tiên được tiếp súc với chất liệu sơn dầu và kĩ thuật vẽ phương tây, được đào tạo một cách căn bản theo khoa học hình khối. Tuy nhiên giai đoạn này thì hội họa chưa có gì đáng kể ngoài một số tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến.
Từ 1930 -> 1945:
+ Tác phẩm hội họa tăng một cách đột biến, cả về số lượng và chất liệu.
+ Giai đoạn này các họa sĩ lấy cảm hứng sáng tác từ vẻ đẹp của các cô thiếu nữ thị thành.
Giai đoạn 1945 - > 1954 :
+ Mĩ thuật chuyển sang giai đoạn mới. Các họa sĩ không tìm cái đẹp từ những cô thiếu nữ thị thành mà đi sau vào cuộc sống hiện thực. Phản ánh sinh động cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu của quân và dân ta.
Bài tập về nhà:
Nêu tác giả và tác phẩm mĩ thuật trong giai đoạn này.
Tuần 19 Ngày dạy: 20;22 /12 /2009
Ôn tập
Tiếp theo
Câu1: Vẽ tranh đề tài cần qua mấy bước? Nêu tên từng bước vẽ?
Trả lời:- Tìm và chọn nội dung
Tìm hình tượng
Tìm bố cục
Tìm hình
Tìm màu và hoàn thiện bài vẽ.
Câu 2: Em hay vẽ một bức tranh đề tài mà em yêu thích. (40 phút)
- Giáo viên nhận xét bài và rút kinh nghiệm .
- Chuẩn bị thi học kì
Tuần 20 Ngày dạy 10tháng 01năm 2011
 Bài: Tiết: 19	Kí Hoạ Ngoài Trời
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức- HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng
 2- Kĩ năng: - kí hoạ được một vài dáng cây, dáng con người và vật
3.Thái độ- Thêm yêu mến thiên nhiên
II. Phương pháp phương tiện dạy học :
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
 - Một số kí hoạ đẹp về người, phong cảnh, con vật…
- tranh minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ 
- HS : bút chì, màu, bảng vẽ bằng gỗ dán hoặc bìa cứng khổ 30 – 40 cm
2* Học sinh:
- Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phương pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học vẽ ngoài trời
- GV đưa HS ra vẽ ở sân trường hoặc ngoài trường
- GV yêu cầu bài học:
- GV giới thiệu một số bài kí hoạ đẹp trước khi HS vẽ
- kí hoạ 2 hoặc 3 hình khác nhau
- Chọn đối tượng kí hoạ theo ý thích (về cảnh vật như cây, núi, đồi , sông, biển, nhà cửa, đường sá…; về phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ… hoặc về các con vật, người ở các dáng đứng khác nhau)
- Nhớ lại cách kí hoạ đã giới thiệu ở bài 18
- HS quan sát, chọn đối tượng kí hoạ và tìm góc nhìn để vẽ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV theo dõi, động viên, khích lệ và gợi ý HS làm bài, chú ý đến : 
- cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ 
- Khi vẽ chú ý sắp xếp các hình vẽ vào trang giấy cân đối 
- chú ý vẻ đẹp của hình mảng, đường nét và các dáng động, tĩnh của đối tượng (khi làm bài HS có thể đổi chỗ, xem và rút kinh nghiệm qua cách vẽ của nhau)
hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS bày các bài vẽ lên bàn và yêu cầu HS tự nhận xét 
- GV bổ sung, đánh giá và động viên HS 
- HS treo bài lên và nhận xét về hình vẽ và bố cục
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng và chọn ra một số hình vẽ, bài vẽ ưng ý và tự xếp loại
- Chú ý : Nhấn mạnh đến cách vẽ: bố cục, nét vẽ, hình vẽ và vẻ đẹp của chúng ở những bài cụ thể
Bài tập về nhà:
- Sưu tầm tranh kí hoạ
- Chuẩn bị bài học sau
Tuần 21 Ngày 17tháng 01 năm 2011
Bài : 20 Tiết : 20 vẽ tranh
Đề Tài Giữ Gìn Vệ Sinh Môi Trường
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường 
 2- Kĩ năng: - Vẽ được một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
II. Phương pháp phương tiện dạy học :
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Bộ ĐDDH Mỹ thuật 6.
- Phóng to hình ảnh trống đồng.
2* Học sinh:
- Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phương pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.
II. Phương pháp phương tiện dạy học :
- Bộ tranh trong thiết bị ĐDDH mĩ thuật lớp 7
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường của các hoạ sĩ và HS 
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV cho HS xem tranh và trao đổi, thảo luận tìm ra những tranh, ảnh phù hợp với đề tài
- Phân tích để HS thấy sự khác nhau giữa các bức tranh có chủ đề nội dung khác nhau
- HS tìm những tranh ảnh phù hợp với đề tài treo sang một bên
- HS tìm hiểu về bố cục, hình vẽ và màu sắc
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý HS tìm chủ đề
- GV nhắc HS nhớ lại cách vẽ tranh ở bài trước
- Tìm cảch đẹp của địa phương
- Các hoạt động : vệ sinh môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh…
- Tìm các hình ảnh chính, phụ của các chủ đề…
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì
- Trong qua trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài tốt hơn
- Gợi ý cụ thể với HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ
- HS chú ý thực hành vẽ tranh đúng với nội dung đề tài về giữ gìn vệ sinh môi trường 
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV cung HS nhận xét, đánh giá một số tranh về:
- Cách thể hiện nội dung đề tài
- mức độ hoàn thành bài ở lớp
- HS tự xếp loại tranh theo ý thích của mình
Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài vẽ (nếu ở lớp chưa xong)
- Có thể vẽ một tranh phong cảnh nơi mình sống
- Chuẩn bị bài học sau
Tuần 22 Ngày 24tháng 01 năm 2011
Tiết: 21- Bài: 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của 
mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức- HS hiểu được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ với nền văn học nghệ thuật
 2- Kĩ năng: - HS hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm
3.Thái độ
II. Phương pháp phương tiện dạy học :
1* Giáo viên: - Bộ ĐDDH mĩ thuật 7
 - Các tác phẩm được giới thiệu
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:- Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
 - Bút màu, giấy vẽ.
3* Phương pháp dạy - học:- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: tìm hiểu một vài nét về tiểu sử một số hoạ sĩ 
- ? hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh năm bao nhiêu, ở đâu ?
- ? nêu một số tác phẩm của ông
- ? ông được nhà nước trao tặng gì
- ? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm bao nhiêu, ở đâu
- Nêu một số tác phẩm tiêu biểu và thành tựu của ông ?
- Ông được nhà nước truy tặng gì ?
-? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm bao nhiêu, ở đâu 
- Nêu một số tác phẩm nổi tiếng của ông ?
- Ông được nhà nước tặng gì ?
- Nêu tiểu sử của nhà điêu khắc – hoạ sĩ Diệp Minh Châu ?
- Kể một số tác phẩm của ông mà em biết ?
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
* Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh 
- Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày 21/7/1892 tại làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết, Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là sinh viên khoá I Trường Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925 - 1930)
- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh không những nổi tiếng ở trong nước mà còn ở nước ngoài qua các cuộc trưng bày tranh. Đặc biệt là cuộc trưng bày ở pa-ri năm 1931
- Tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh làm rung động lòng ngườ

File đính kèm:

  • docmt8.doc
Giáo án liên quan