Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm học mới nhất

BÀI 2 : Cấu tạo cơ thể người

A. MỤC TIÊU :

1. Kiên thức :

- Kể tên và xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người.

- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan.

2. Kỹ năng :

- Quan sát.

B. CHUẨN BỊ :

- GV: Mô hình tháo lắp cơ thể người. Tranh vẽ H2.1

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

I. Kiểm tra bài cũ :

1. Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học "Cơ thể người và vệ sinh " ?

2. Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú ?

II. Bài mới :

* Đặt vấn đề : Cơ thể người có cấu tạo như thế nào chúng ta vào bài mới.

 

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

I. Hoạt động 1 : (20 phút)

GV: Y/C học sinh quan sát H2.1 và quan sát mô hình tháo lắp cơ thể người và thực hiện 1 SGK (8).

- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ?

HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời:

- Cơ quan nào nằm trong khoang bụng ?

 

- Cơ quan nào nằm trong khoang ngực ?

(Chuyển ý: Các cơ quan đó chúng có mối quan hệ với nhau không ? Gồm có những hệ cơ quan nào ?)

GV: Y/C HS đọc thông tin mục (2) SGK thực hiện lệnh :

- Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2.

HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng 2.

GV: kết luận với đáp án đúng ở bảng 2 :

 

Hệ cơ quan

Các cơ quan trong từng hệ cơ quan

 

Hệ vận động

Cơ và xương

 

Hệ tiêu hóa

Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa

 

Hệ tuần hoàn

Tim và hệ mạch

 

 

Hệ hô hấp

Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

 

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

 

Hệ thần kinh

Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh

 

GV: Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào ?

(Chuyể ý: Vậy các cơ quan trên có sự quan hệ như thế nào đối với nhau ?)

* Hoạt động 2 : (10')

GV: Y/C HS đọc thông tin mục II (SGK) kết hợp với quan sát sơ đồ hình 2.3 (SGK), thực hiện lệnh.

- Quan sát hình 2.3, hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì ?

HS : Thảo luận nhóm, đại diện trả lời :

I. Cấu tạo :

1) Các phần cơ thể :

 

 

 

 

- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.

- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.

- Tim, phổi

 

 

 

 

2. Các cơ quan :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chức năng của từng hệ cơ quan

 

 

Vận động cơ thể

 

 

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể

 

Vận chuyển chất dd + oxi - tế bào - vận chuyển cácbociênra đến cơ quan bài tiết

 

Thực hiện trao đổi khí oxi, cácbonic giữa cơ thể và môi trường

 

Bài tiết nước tiểu

 

 

Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cq

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan:

 

 

 

 

 

- Hệ thần kinh và hệ nội tiết giữ vai trò chủ đạo vì nó điều hòa sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.

 

 

doc147 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm học mới nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn:
Hs nghiên cứu SGK tr.75 trả lời câu hỏi
Hs khác trả lời- bổ sung – kết luận
*Kết luận:
- Khi bị chết đuối- nước vào phổi- cần loại bỏ nước
- Khi bị điện giật- ngắt dòng điện
- Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc- khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực
Hoạt động 2
II- Tiến hành hô hấp nhân tạo
Gv nêu yêu cầu:
Phương pháp hà hơi, thổi ngạt được tiến hành ntn?
Gv lưu ý:
Gv yêu cầu:
+ Thực hiện phương pháp ấn lồng ngực theo nhóm
Gv lưu ý với Hs có thể đặt nạn nhân nằm sấp, dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới nạn nhân theo từng nhịp
a)Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Hs nghiên cứu SGK- ghi nhớ các thao tác:
- Một vài hs trình bày- hs khác bổ sung- ghi nhớ các thao tác
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Tự hít một hơi gắng sức và thở hết sức vào phổi nạn nhân
- Ngừng thổi để hít hơi vào rồi lại thổi tiếp cứ như vậy 10-20 lần/ phút đến khi hô hấp được ổn định BT
*Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở có thể dùng tay bịt miệng và thở vào mũi
Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim
b) Phương pháp ấn lồng ngực
Hs thay phiên nhau tập thao tác theo các bước:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa phía sau.
- Dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài ( khoảng 20ml) sau đó cầm cẳng tay hay cổ tay dang tay đưa về phía đầu nạn nhân
- Thực hiện 12-20 lần/ phút đến khi hô hấp trở lại bình thường
Hoạt động 3
III- Thu hoạch
Gv yêu cầu Hs trả lời phần y kiến thức SGK
- Viết thu hoạch theo bảng 23 và thu don vệ sinh lớp
Hs hoàn thành bảng thu hoạch ( bảng 23) các thao tác cấp cứu, hô hấp
IV- Hướng dẫn về nhà
Xem lại hệ tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá của thỏ
Đọc trước bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu háo
D- rút kinh nghiệm
Soạn : / / 
Giảng : / / 
Tiết 25: Chương V: Tiêu hoá
Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
A. Mục tiêu :
1- Kiến thức
Hs hiểu được
- Các nhóm chất trong thức ăn
- Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá
- Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người
- Hs xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức
- Tư duy tổng hợp logic
- Hoạt động nhóm
b. Chuẩn bị
- Tranh vẽ h 24-1 và 24-3 ( SGK tr.79)
C. hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 39 Vắng:
2-Bài mới
* Mở bài: hàng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào? và thức ăn được biến đổi ntn?
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
I- Thức ăn và sự tiêu hoá
Gv hỏi:
- Hàng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì?
Gv hoi: qui những loại thức ăn ( Hs nêu ra) vào 2 nhóm chất hữu cơ và vô cơ
Gv nêu câu hỏi:
+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá
+ Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
+ Quá trình tiêu hoá gồm những HĐ nào? hoạt động nào là quan trọng?
Gv nhận xét, đánh giá kết qủa các nhóm và giải thích thêm
- Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể.
- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận
Hs: Cá nhân suy nghĩ trả lời- Hs khác bổ sung
Hs :
- Vitamin, các muối khoáng
- Các hợp chất hữu cơ: G, P ,L
Hs: q/s sơ đồ H 24-1 và 24-2 nêu được:
Hoạt động tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng
Hs rút ra kết luận:
- Các loại thức ăn: gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn, đẩy thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã
Hoạt động 2
II- Các cơ quan tiêu hoá
Gv yc hs quan sát tranh h24-3 hoàn thành bảng 24- Yêu cầu:
+ Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người?
+ Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa ntn?
Gv kết luận về các cơ quan tiêu hoá trong hệ tiêu hoá ở người?
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng 24.
- 1 hs lên chie tranh h 24-3, Hs bổ sung
- Giúp chúng ta biết cách bảo vệ, vệ sinh đối với các cơ quan tiêu hoá.
Hs ghi:
- ống tiêu hoá gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn
- Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, truyến tuỵ, tuyến ruột
III- Củng cố
Gv cho Hs làm BT trắc nghiệm: đánh dấu vào câu trả lời đúng:
1-Các chất trong thức ăn gồm:
a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
b) Chất hữu cơ, vitamin, Protein, Lipit
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.
IV- Hướng dẫn về nhà: Đọc mục “em có biết”, học theo câu hỏi SGK
D- Rút kinh nghiệm:
Soạn : / / 
Giảng : / / 
Tiết 26:
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
A. Mục tiêu :
1- Kiến thức
- Trình bày các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng
- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức
- Khái quát hoá kiến thức
- Hoạt động nhóm
b. Chuẩn bị
Giáo viên tranh hình SGK phóng to hình 25, hs kẻ bảng 25 vào vở
C. hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
- Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm ntn? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm
2-Bài mới
* Đặt vấn đề: Miệng là điểm tiêu hoá đầu tiên khi thức ăn vào cơ thể. Vậy ở miệng sẽ diễn ra quá trình tiêu hoá nào? ta vào bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
I- Tiêu hoá ở khoang miệng
Gv nêu câu hỏi:
+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có hoạt động nào sảy ra?
+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt vì sao?
+ Hoàn thành bảng 25 SGK tr.82
GV yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài trên bảng và thảo luận trước lớp
Gv đánh giá kết quả của các nhóm giúp hs hoàn thiện kiến thức
Gv yêu cầu hs nhắc lại kết luận này và liên hệ thực tế để giải thích câu tục ngữ: “ ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa”
Hs tự đọc SGK tr.81- trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:
- Các hoạt động ở miệng: tiết nước bọt, nhai, đảo thức ăn, viên thức ăn và quá trình biến đổi thức ăn tinh bột thành đường...
- Vì tinh bột của dưới tác dụng của men amilaza đã biến đổi thành đường manto có vị ngọt
- Hs chỉ rõ: nhai,đảoviên t/ă bđvlý
tiết nước bọt: tinh bột
enzim đường
Hs đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Hs tự rút ra kết luận
*Kết luận: Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lý học: tiết nước bọt, nhai, đảo, chôn thức ăn, tạo viên thức ăn
+ Tác dụng làm mềm, nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim trong nước bọt
+ Tác dụng biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường matozơ
Hs: tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong nước bọt
Hoạt động 2
II- Nuốt, đẩy thức ăn qua thực quản
Gv nêu câu hỏi:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra ntn?
+ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt vật lý và hoá học không?
Gv nhận xét kết luận của các nhóm để đi đến thống nhất
Gv mở rộng và liên hệ thực tế hỏi:
Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường
Hs đọc SGK và quan sát 2 tranh hình phóng to – trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
Hs trình bày bằng cách chỉ tranh- các nhóm khác bổ sung và đi đến kết luận
Hs ghi kết luận:
*Kết luận:
- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ ở thực quản
Hs đọc kết luận cuối bài
IV- Củng cố
HS làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu vào các câu trả lời đúng
1- Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
a) Biến đổi lý học
b) Nhai, đảo, chộn thức ăn
c) Biến đổi hoá học
d) Tiết nước bọt
e) Cả a,b,c,d
g) Chỉ a và c
2- Loại thức ăn biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là:
a) Protein, Tinh bột, Lipit
b) Tinh bột chín
c) Protein, Tinh bột, hoa quả
d) Bánh mì, mỡ thực vật
V- Hướng dẫn về nhà
- Đọc mục “ em có biết”
- Chuẩn bị bài thực hành: nước bọt, cơm
D- rút kinh nghiệm
Soạn : / / 
Giảng : / / 
Tiết 27: Thực hành
Bài 26: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
A. Mục tiêu :
1- Kiến thức
- Hs biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động
- Hs biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng
2- Kỹ năng
- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo nhịêt độ, thời gian
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
b. Chuẩn bị
Dụng cụ như SGK
Hs: hồ, tinh bột, nước bọt, đọc trước bài 26
C. hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức lớp
II- Kiểm tra bài cũ
1- Hãy cho biết quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra trong miệng ntn?
III- Bài thực hành
*Mở bài: Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì sao?
Vậy bài này sẽ giúp các em khẳng định được điều đó
Gv giới thiệu và ghi vào góc bảng để định hướng hs
- Tinh bột + iôt Màu xanh
- Đường + thuốc thử strôme	 Màu đỏ nâu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
I- Tìm hiểu việc chuẩn bị thí nghiệm và tiến hành TN
Gv yêu cầu hs tiến hành bước 1 và 2 như SGK
Gv lưu ý các thao tác này chỉ 1 em làm các em khác quan sát
Gv kể sẵn bảng 26 vào bảng phụ sử dụng thông báo kết quả đúng sau khi các nhóm trình bày và thống nhất ý kiến
Các tổ tiến hành như sau:
a) Bước 1: chuẩn bị
- Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống A, B, C, D (2ml) đặt ống nghiệm vào giá
- Dùng ống đong khác lấy các vật liệu:
+ ống A: 2ml nước lã
+ ống B: 2ml nước bọt
+ ống C: 2ml nước bọt đã đun sôi
+ ống D: 2ml nước bọt + vài giọt dung dịch HCL 2%
b) Bước 2: tiến hành
- Đo độ PH của ống nghiệm- ghi vào vở
- Đặt Tn như hình 26 SGK tr.85 trong 15 phút
- Các tổ quan sát và ghi vào bảng 26-1 sau đó thống nhất ý kiến giải thích- đại diện các tổ trình bày kết quả, giải thích- các tổ tự sửa chữa kết quả cho hoàn chỉnh
Hoạt động 2
II- Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả
Gv yêu cầu chia dung dịch trong các ống A, B, C, D thành 2 phần
Gv hướng dẫn các nhóm và hướng dẫn cách đun ống nghiệm ( đặt nghiêng)
Gv kẻ sẵn bảng 26-2 để ghi kết quả của các tổ
Gv yêu cầu:

File đính kèm:

  • docSinh hoc 8 ca nam chuan 2 cot.doc
Giáo án liên quan