Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 1 đến 42 - Năm học 2011-2012

Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm cơ thể người.

- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ tính thống nhất trong hoạt động của hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và nội tiết.

- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.

2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích tổng hợp;

- Kĩ năng làm việc theo nhóm

3. Thái độ: Nghiêm túc, chính xác, lao động và học tập an toàn

B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng hợp tác nhóm để chuẩn bị mẫu và quan sát.

- Kĩ năng chia sẻ thông tin đã quan sát được.

- Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Hỏi chuyên gia

- Thảo luận nhóm nhỏ

- Động não

- Vấn đáp – tìm tòi

- Trực quan

- Khăn trải bàn.

D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: Tranh phóng to SGK; bảng 2 SGK

2. HS: Nghiên cứu bài mới, kẻ phiếu học tập.

E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ:(5’) Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?

III. Nội dung bài mới:(33’)

1. Đặt vấn đề: (3’) GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người.

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: ( 18’)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 – 2

GV: Gọi HS chỉ tranh hay tháo lắp các bộ phận của cơ thể trên mô hình và gọi tên

HS: Chỉ tranh hay sơ đồ và gọi tên.

GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm(5’), thảo luận và trình bày các câu hỏi SGK

HS: Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.

GV: Chốt kiến thức mục 1

GV: Thông báo phần thông tin đầu tiên

HS: Thảo luận nhóm (7’) xác định các bộ phận, ghi vào bảng. Thảo luận trên lớp để hoàn thành bảng

- So sánh các hệ cơ quan ở người và thú? Em có nhận xét gì?

HS: Trả lời I. Cấu tạo

1. Các phần cơ thể:

- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và chân tay

- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành

- Khoang ngực chứa tim phổi

- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, và cơ quan sinh sản.

 

 

 

2. Các hệ cơ quan:

Hệ cơ quan và các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận đông: cơ và xương Vận động cơ thể

Hệ tiêu hóa: Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể

Hệ tuần hoàn: Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết

Hệ hô hấp: Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường

Hệ bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Lọc thải các chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định bên trong

Hệ thần kinh: Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan

Hoạt động 2: (14’)

GV: Cung cấp thông tin như SGK

HS: Quan sát H 2. 3 phân tích sơ đồ. Các dấu → từ hệ thần kinh tới các cơ quan thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hòa của hệ thần kinh

GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trình bày

HS: Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.

GV: Chốt kiến thức. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan:

 

 

 

 

Kết luận: Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện bằng sự điều khiển của HTK và hooc môn của hệ nôi tiết.

IV. Củng cố:(4’)

- Hoc sinh thảo luận các câu hỏi 1, 2 phần câu hỏi bài tập SGK

- HS đọc phần kết luận chung SGK

V. Dặn dò: (2’)

- Đọc và tìm hiểu bài mới

- Trả lời các câu hỏi SGK

 

doc87 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 1 đến 42 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i khí ở phổi và ở tế bào.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Tự giác tích cực.
B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh. 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. 
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến được tổ, nhóm, lớp. 
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
- Dạy học nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Trình bày 1 phút.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan.
D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Tranh màu SGK
2. HS: N/c bài mới
E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hô hấp là gì, hô hấp gồm những giai đoạn nào?
- Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào và chức năng của nó?
III. Nội dung bài mới: (32’)
1. Đặt vấn đề: (2’)Cơ thể cần một lượng Oxi cho hoạt động sống và lượng không khí trong phổi phải thường xuyên thay đổi. Vậy sự thay đổi này là nhờ đâu, cơ chế trao đổi khí ở phổi và TB thực hiện ntn ?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (14’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- Cử động hô hấp là gì, nhịp hô hấp là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Khái niệm cử động hô hấp và nhịp hô hấp.
HS: Quan sát tranh 21.2, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK
- Các xương lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau ntn để tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích của phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV: Gợi ý
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức.
I. Thông khí ở phổi:
- Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp.
- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.
- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện hit vào thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Hoạt động 2: (16’)
GV: Giới thiệu thiết bị đo nồng độ Oxi, theo dõi bảng 21. SGK
- Em có nhận xét gì về thành các khí khi hít vào va khi thở ra?
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh: Các khí trao đổi ở phổi và TB đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ cao. 
GV: Yêu cầu HS quan sát H21.4 và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
- Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành của khí hít vào và thở ra?
- Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2?
HS: Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
GV: Chốt kiến thức
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Tại phổi: Nồng độ của O2 trong phế nang cao sẽ khuếch tán vào máu nơi có nồng độ O2 thấp, nồng độ CO2 trong máu cao sẽ khuếch tán vào phế nang nơi có nồng độ CO2 thấp.
- Tại tế bào: Nồng độ O2 trong máu cao sẽ khuếch tán vào tế bào nơi có nồng độ O2 thấp, nồng độ CO2 trong tế bào cao sẽ khuếch tán vào máu nơi có nồng độ CO2 thấp
IV. Củng cố: (5’)
- Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp của cơ thể người?
- Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và TB?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ
- Tìm hiểu, và trả lời các câu hỏi bài: Vệ sinh hô hấp
Tiết 23: Ngày soạn://2011.
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
- Biết được các yếu tố có hại cho hệ hô hấp và có biện pháp rèn luyện hệ hô hấp khoẻ mạnh
2. Kĩ năng: - Tập thở sâu
- Quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Tự giác tích cực, có ý thức bảo vệ môi trường sống tránh các tác hại ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh. 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. 
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến được tổ, nhóm, lớp. 
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
- Dạy học nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Trình bày 1 phút.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan.
D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Tranh màu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
2. HS: N/c bài mới
E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp- kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày cơ chế thông khí ở phổi?
- Mô tả sự trao đổi khí ở phổi và TB?
III. Nội dung bài mới: (32’)
1. Đặt vấn đề: (2’) Cho HS quan sát và đọc 2 thông điệp trên vỏ bao thuốc lá: “Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ”, “Hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi”. Tại sao lại có những thông điệp đó trong thuốc lá và khói thuốc có những yếu tố nào gây hại cho hệ hô hấp ?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (14’)
GV: Cho HS quan sát hình ảnh về các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
HS: Quan sát tranh, theo dõi bảng 22. Các tác nhân có hại cho sức khoẻ
- Yêu cầu HS thao luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Không khí có thể bị ô nhiễm và gây hại cho hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân nào?
- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
HS: Trả lời câu hỏi, đề xuất biện pháp
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức.
GV: Nhấn mạnh cần sử dụng phẩu trang y tế để phòng các bệnh liên quan đến đường hô hấp như: cúm AH1N1
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp:
+ Khói bụi
+ Các loại khí thải công nghiệp và sinh hoạt: CO2, SO2
+ Các chất độc: nicôtin, nitrôzamin
+ Các vi sinh vật gây bệnh
- Biện pháp:
+ Xây dựng bầu không khí học tập và làm việc trong sạch.
+ Trồng cây xanh ở công sở, trường học, bệnh viện, đường phố
+ Không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá.
+ Đeo phẩu trang khi vệ sinh và làm việc ở nơi có nhiều bụi.
Hoạt động 2: (16’)
Ví dụ: Người A có nhịp thở 12 lần/phút, mỗi lần trao đổi 600ml khí lượng khí vô ích là 150ml. Còn người B có nhịp thở 18 lần /phút, mỗi lần trao đổi 400 ml lượng khí vô ích như người B.
- Hãy tính toán và so sánh tổng thể tích khí trao đổi giữa 2 người?
- Từ đó có nhận xét gì về dung tích sống giữa 2 người?
HS: Tính toán
GV: Cho kết quả. 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, phần lệnh từ đó đưa ra biện pháp rèn luyện hệ hô hấp khoẻ mạnh: 
HS: Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
GV: Chốt kiến thức
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
 Ví dụ:
- Người A: 
+ Lượng khí hữu ích mỗi lần trao đổi: 600 - 150 = 450ml
+ Tổng lượng khí trao đổi trong một phút: 450x12 = 5400ml.
- Người B: 
+ Lượng khí hữu ích mỗi lần trao đổi: 400 - 150 = 250ml
+ Tổng lượng khí trao đổi trong một phút: 250x18 = 4500ml.
- Biện pháp: Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh bằng luyện tập TDTT phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
IV. Củng cố: (5’)
- Trồng cây xanh có lợi ích gì?
- Dung tích sống là gì, cần làm gì để có một dung tích sống lí tưởng?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài thực hành: Hô hấp nhân tạo:
+ Chiếu cá nhân
+ Gối cá nhân
+ Gạc (cứu thương) hoặc mảnh vải sạch có kích thước 40x40cm.
Tiết 24 Ngày soạn://2011.
Bài 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo; nắm được các bước tiến hành hô hấp nhân tạo; 
- Biết pp hà hơi thổi ngạt và pp ấn lồng ngực.
2. Kĩ năng: 
- Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo. Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra.
- Tập thở sâu.
- Thực hiên đúng thao tác, đúng quy định
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận trong đời sống học tập và lao động.
B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp (ngạt nước, điện giật, thiếu khí). 
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về hô hấp nhân tạo. 
- Kĩ năng viết thu hoạch. 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
- Đóng vai.
- Dạy học nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Trực quan.
- Thực hành - quan sát.
D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
- H23.1; H23.2- SGK
2. HS: Theo nhóm:
- Chiếu cá nhân: 1 cái
- Gối cá nhân: 1 cái
- Một miếng vải mềm(40x40cm) 
E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp-kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới: (37’)
1. Đặt vấn đề: (3’) Trong đời sống hằng ngày có thể ta gặp những tình huống bị gián đoạn hô hấp do nguyên nhân nào đó, khi đó ta cần phải thao tác ntn?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (5’)
GV: Nêu mục tiêu và nội dung của bài thực hành.
Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ cần thiết.
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Giới thiệu các trường hợp bị ngừng hô hấp và cách loại bỏ.
HS: Lắng nghe, ghi chép.
I. Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: Loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân(Ở tư thế dốc ngược đầu) vừa chạy.
- Trường hợp điện giật: Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
- Trường hợp lâm vào môi trường thiếu khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc: khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Hoạt động 2: (29’)
GV: Giới thiệu 2 pp thực hiện
HS: Đọc cách tiến hành, các nhóm thực hiện
GV: Theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn yếu
Sau khi các nhóm thực hiện xong, GV cho các nhóm thao diễn trước lớp.
HS: Các nhóm thao diễn, nhận xét lẫn nhau.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm thực hiện tốt, sửa sai cho các nhóm chưa thực hiện đúng thao tác
II. Tiến hành hô hấp nhân tạo:
Có 2 pp hô hâp nhân tạo thường được áp dụng:
 - PP hà hơi thổi ngạt:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
+ Tự hít vào một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chổ tiếp xúc vơi miệng.
+ Ngừng lại để hít vào rồi thổ

File đính kèm:

  • docgiao an ki II.doc