Giáo án Sinh học 9 - Tập 4 - Trần Văn Luyện

1. Kiến thức:

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, thu thập thông tin từ thực tế.

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm trong thực hành.

- Nêu được các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.

- Túi nilon đựng côn trùng.

- Kính lúp, bút chì, giấy A4.

- Băng hình: Mô hình VAC, một số hệ sinh thái.

- Bảng phụ nội dung bảng 51.1-3.

- Máy chiếu.

* Kết luận chung:

-Yêu cầu học sinh viết thu hoạch theo nội dung yêu cầu trong SGK.

IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.

GV nhận xét ý thức và kết quả của lớp trong tiết thực hành.

 V. DẶN DÒ.

- Hoàn thành bản thu hoạch.

- Tìm hiểu hoạt động của con người cải tạo và làm suy thoái môi trường.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi môi trường

- Từ đõ ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường trong hiện tại và trong tương lai.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thu thập thông tin từ SGK.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Khả năng khái quát kiến thức.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tư liệu về môi trường, hoạt động của con ngươid tác động đến môi trường.

- HS thu thập những thông số về ô nhiễm môi trường hiện nay

* Kết luận chung:

HS đọc phần tổng kết SGK.

IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ.

? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng do hoạt động của con người?

? Nêu các bịên pháp của con người trong việc bảo vệ môi trường?

 V. DẶN DÒ.

- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Tìm hiểu trước bài 54.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Trình bày được các nguyên nhân gây ô nhĩêm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

- Mỗi học sinh hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, phát triển kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

Kĩ năng khái quát hoá kiến thức.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh các hoạt động làm ô nhiễm môi trường.

- Tư liệu về ô nhiễm môi trường.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

* Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập số 2 trang 160 SGK.

*Bài mới

 Mở bài: Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng ta hiện nay? Nó có bị ô nhiễm không? những tác nhân chủ yếu nào làm môi trường bị ô nhiễm? Sang bài 54 chúng ta cùng nghiên cứu.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tập 4 - Trần Văn Luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 để bảo vệ TN?
? Kể tên một số khu bảo tồn thiên nhiên mà em biết?
? Kể tên một số hệ sinh thái mà em cho là bị thoái hoá?
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 59 SGK
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
1. Bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật.
- Các nhóm ghi nhớ thông tin SGK, quan sát tranh vẽ và chọn những biện pháp phù hợp.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét và bổ sung.
*Kết luân: các biện pháp bảo vệ.
+ Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
+ Trồng cây gây rừng.
+ Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia.
+ Cấm săn bắt động vật quý hiếm.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu bảo vệ nguồn gen quý.
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá.
- Các nhóm thảo luận tìm ra các hệ sinh thái bị thoái hoà như: Vùng đất khô cằn, bị nhiễm mặn, bị sói mòn, một khu rừng sau khi bị cháy
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 59-SGK.
- Yêu cầu nêu được: như trong bảng dưới
Các biện pháp
Hậu quả
+ Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
+ Tăng cường công tác thuỷ lợi.
+ Bón phân hợp lí, hợp vệ sinh.
+Chọn giống cây trồng có năng xuất cao
=> Hạn chế xói mòn, hạn hán, lũ lụt, cải cạo mt sống của sinh vật.
=> Điều hoà lợng nước, mở rộng diệt tích trồng trọt.
=> Tăng cờng độ phì nhiêu cho đất, không mang mầm bệnh.
=> Cho năng suất cao - tăng vốn đầu tư cải tạo đất
Hoạt động 3
Vai trò của học sinh trong việc
 bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì?
- Đánh giá nội dung thảo luận của các nhóm. Thống nhất một số công việc phải thực hiện.
- Các nhóm thảo luận, tuỳ theo từng địa phương có những đặc trừng khác nhau nhưng yêu cầu phải nêu được:
+ trồng cây, bảo vệ cây.
Không thải rác bừa bãi.
+ Tìm hiểu thông tin trên sách báo về việc bảo vệ thiên nhiên.
+ Tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho mọi người.
* Kết luận chung: Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
IV. kiểm tra - Đánh giá.
	? Vì sao phải khôi phcụ môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
	? Mỗi học sinh cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên.
 V. Dặn Dò.
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu về việc bảo vệ các hệ sinh thái.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 32-Tiết: 63.
Ngày soạn:...
Ngày dạy:
Bài 60:
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS nêu đợc ví dụ các kiểu hệ sinh tháicơ bản.
- Trình bày đợc hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái từ đó đề xuất đợc những phiện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phơng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng khái quát kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy – học.
 - Tranh ảnh, tư liệu về các hệ sinh thái cơ bản.
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày ý nghĩa và các biện pháp khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
*Bài mới Mở bài: Việt nam là đất nước có sự đa dạng cao về các hệ sinh thái. Sự đa dạng đó được thể hiện như thế nào và vai trò của nó ra sao chúng ta cùng nghiên cứu bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự đa dạng của các hệ sinh thái
Hoạt động dạy
Hoạt động học
? Có mấy nhóm hệ sinh thái?
? Trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái: trên cạn, nớc ngọt, nớc mặn.
? Lấy ví dụ về các nhóm hệ sinh thái .
- GV bổ sung:
+ Mỗi hệ sinh thái đều đặc trng bởi các đặc điểm khí hậu, động thực vật.
+ Mỗi hệ sinh thái đều đặc trng riêng nh: hệ động thực vật, độ phân tầng chiếu sáng
? Vai trò của sự đa dạng đó là gì?
- HS nghiên cứu bảng 60.1 ghi nhớ thông tin.
- Quan sát hình vẽ các hệ sinh thái GV đã su tầm.
- Tìm VD minh hoạ cho các hệ sinh thái.
- Một vài học sinh trả lời, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Yêu cầu nêu đợc;
* Có 3 HST cơ bản;
+ HST trên cạn: rừng, savan, hoang mạc..
+ HST nớc mặn: Rừng ngập mặn
+ HST nớc ngọt: ao, hồ, sông suối
Hoạt động 2
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Hoạt động dạy
Hoạt động học
? Hệ sinh thái rừng có vai trò gì?
? Thực trạng hệ sinh thái rừng ở Việt Nam nh thế nào?
? Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng.
? Nêu các biện pháp bảo vệ HST rừng, các biện pháp đó mang lại hiệu quả nh thế nào?
- GV liên hệ thực tế
- Lu ý trong thành phố cần bảo vệ các vườn hoa công viên.
? Biển có vai trò gì? Vì sao lại phải bảo vệ HST biển?
? Có những biện pháp nào bảo vệ HST biển?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu bảng 60.3 SGK.
? Với cương vị là một HS em sẽ làm gì để bảo vệ HST biển?
- GV liệ hệ thực tế sự ô nhiễm các vùng biển nhất là vùng du lịch.
? Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp? Nhận xét hệ sinh thái nông nghiệp hiện tại ở Việt Nam?
? Có những biện pháp nào để bảo vệ HST nông nghiệp.
? Liên hệ thực tế ở địa phương đã có những biện pháp nào bảo vệ HST nông nghiệp.
- GV mở rộng : Việt Nam là nước có nền nông nghiệp rất phát triển thể hiện ở kết quả xuất khẩu nông sản vợt trội so với các nước trên thế giới.
Bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời , yêu cầu nêu được;
+ Điều hoà khí hậu, cung cấp lâm sản quý
+ Ngày càng bị tàn phá.
- Cá nhân nghiên cứu nội dung trang 180 SGK và bảng 60.2 cùng kiến thức có sẵn, thảo luận hoàn thành bảng 60.2.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Một HS khái quát kiến thức.
* Kết luận:
+ Xây dựng kế hoach khai thác tài nguyên rừng hợp lí => tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.
+ Trồng rừng => Phục hồi HST, chống sói mòn.
+ Vận động định c => bảo vệ rừng đầu nguồn.
+ Phát triển dân số hợp lí => Giảm áp lực về tài nguyên.
+ Tuyên truyền bảo vệ rừng => toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
Bảo vệ hệ sinh thái biển.
- Cá nhân thu thập thông tin trả lời câu hỏ của GV, yêu cầu nêu được:
+ Cung cấp nguồn thức ăn giầu đạm, khu du lịch
- Các nhóm thảo luận nêu các biện pháp bảo vệ biển.
* kết luận:
+ Bảo vệ bãi cát ven biển và những động vật quý hiểm của biển.
+ Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn ven biển.
+ Xử lí nguồn chất thải trớc khi đổ ra sông biển
+ Làm sạch bãi biển.
+ tuyên truyền cho mọi người cùng có hành động bảo vệ biển.
Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu vai trò và hiện trạng hệ sinh thái nông nghiệp ở địa phương và của cả nước.
- Yêu cầu nêu được:
* Kết luận:
- HST nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con ngừơi.
- BP bảo vệ:
+ Duy trì HST nông nghiệp cơ bản nh lúa nớc
+Cải tạo HST đa giống mới vào sản xuất
+ Không vất rác bừa bãi.
+ hạn chế dùng biện pháp hoá học, tăng cường biện pháp đấu tranh sinh học.
+ Tuyên truyền cho mọi ngườii có hành động bảo vệ HST nông nghiệp.
* Kết luận chung:
Đọc phần tổng kết SGK.
IV. kiểm tra - Đánh giá.
	Nêu vai trò và các biện pháp bảo vệ HST rừng, biển, nông nghiệp?
 V. Dặn Dò.
- Học bài, trả lời 4 câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”
- Tìm hiểu luật bảo vệ môi trường.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 32-Tiết: 64.
Ngày soạn:...
Ngày dạy:
Bài 61:
Luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành luật.
- HS nắm được nội dung cơ bản của chương II và III trong luật bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy lôgíc.
- Kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, ý thức chấp hành luật.
II. Đồ dùng dạy – học.
 - Sưu tầm luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành luật.
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái, nêu các biện pháp boả vệ hệ sinh thái rừng, biển.
*Bài mới
Hoạt động 1
Sự cần thiết ban hành luật
Hoạt động dạy
Hoạt động học
? vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường?
? Nếu không có luật bảo vệ môi trờng thì hậu quả sẽ nh thé nào?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV chuẩn kiến thức về một số hậu quả của việc không ban hành luật.
- GV đánh giá nhận xét kết quả của từng nhóm.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành yêu cầu trong bảng 61 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Yêu cầu nêu được:
Nội dung
Hậu quả nếu không có luật BVMT
- Khai thác rừng.
- Săn bắn ĐV hoang dã.
- Đốt chất thải công nghiệp, sinh hoạt.
- Sử dụng đất.
- Sử dụng chất độc hoá học.
- Khi vi phạm luật.BVMT
- Cạn kiệt tài nguyên rừng, cháy rừng, ÔNMT
- Tuyệt chủng nhiều loà ĐV qúy hiếm. ..
- 

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 9 tap 4.doc