Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm học

BÀI 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 - HS trình bày vàphân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.

 - Hiểu vàghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.

 - Hiểu vàphát biểu được nội dung quy luật phân li.

 - Giải thích được kết qủa thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.

2. Kỹ năng

 - Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu, tư duy lôgic.

3. Thái độ

 Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học.

II. Phương pháp

 Quan sát, vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại .

III. Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK(hoặc)

- Máy chiếu Overhead, film ghi hình 2.1-3 SGK

IV. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Trình bày nội dung vàý nghĩa thực tiễn của di truyền học?

Câu 2: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào?

3. Giảng bài mới:

GV chuyển ý vào bài mới.

 

Hoạt động 1

Tìm hiểu thí nghiệm của Men đen

* Mục Tiêu: Trình bày được phương pháp tiến hành giao phấn của Men đen trên đậu Hà lan

TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

 - GV hướng dẫn quan sát tranh hình 2.1 giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.

- GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 SGK thảo luận.

 

+ Nhận xết kiểu hình ở F1 ?

 

 

+ xác định tỉ lệ kiẻu hình ở F2 trong từng trường hợp ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ kết quả đã tính toán, GV yêu cầu HS rút ra tỉ lệ kiểu hình ở F2.

- Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm của Menđen?

 

 

 

GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu được không đổi vài trò di truyền như nhau của bố vàmẹ.

- GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ (tr. 9)

 

 

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung quy luật phân li. - HS quan sát tranh, theo dõi vàghi nhớ cách tiến hành.

 

- HS ghi nhớ khái niệm.

 

 

 

-HS phân tích bảng số liệu, thảo luận trong nhómnêu được:

Kiểu hình F1 mang tính trạng trội (của bố hoặc của mẹ )

+ Tỉ lệ kiểu hình ở F2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm rút ra nhận xét, các nhóm khác bổ sung.

- HS dựa vào hình 2.2 trình bày thí nghiệm. Nhóm khác bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lựa chọn cụm từ điền vào chổ trống:

1: Đồng tính

2:3 trội: 1 lặn

- 1-2 HS đọc lại nội dung. a. Các khái niệm

 

 

 

- Kiểu hình:Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể

-Tính trạng trội:Là tính trạng biểu hiện ở F1.

-Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới đợc biểu hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Thí nghiệm

- Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về cặp tính trạng thuần chủng tương phản

VD:

P hoa đỏ x hoa trắng.

F1: hoa đỏ.

F2 : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng (Kiểu hình có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Nội dung quy luật phân li

Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.

 

doc131 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV treo tranh phóng to (hoặc bấm máy chiếu lên màn hình) hình 16 SGK cho HS quan sát vàyêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào ? 
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN còn diễn ra như thế nào ?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa ADN con vàAND mẹ ?
GV theo dõi, nhận xét vàtổng kết.
GV gợi ý HS :
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi nhân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách gần ra. Các nuclêôtit trên mạch đơn, sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch mới.
Trong quá trình nhân đôi có sự tham gia của một số enzim.
GV kết luận, quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắt sau : nguyên tắc khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nữa - mạch ADN mẹ).
HS quan sát tranh, độc lập suy nghĩ rồi thảo luận nhóm.
Đại diện một vài nhóm (do GV chỉ định) trình bày các câu trả lời, các nhóm khác bổ sung.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào
* Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN. Các nuclêôtit ở môi trường kết hợp với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T, G liên kết với X (vàngược lại).
* Mạch mới của các ADN con, được hình thành dần dần trên mạch khuôn của ADN mẹ vàngược chiều nhau.
* Cấu tạo của hai ADN con giống nhau vàgiống ADN mẹ. Trong đó mỗi ADN con có một mạch mới được tổng hơpự từ các nucleotit của môi trường nội bào.
Hoạt động 2
Tìm hiểu bản chất của gen
* Mục Tiêu: HS nêu được bản chất hóa học của gen
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV yêu cầu HS Tìm hiểu mục II SGK để trả lời câu hỏi : bản chất của gen là gì ?
HS Tìm hiểu mục II SGK, thảo luận theo nhóm phải nêu lên được (dưới sự hướng dẫn của GV) :
- Gen là một đoạn mạch của nhân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Có nhiều loại gen.
- Gen nằm trên NST có thành phần chủ yếu là ADN
II. Bản chất của gen
Hoạt động 3
Tìm hiểu chức năng của ADN 
* Mục Tiêu: HS phân tích được chức năng của gen
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV đătn vấn đề : ADN là những mạch dài chứa gen, mà gen có chức năng di truyền. Vậy chức năng của ADN là gì ?
GV nhấn mạnh : Do có khả năng tự nhân đôi (ở kì trung gian), phân li đồng điều các giao tử vàtổ hợp lại trong các hợp tử, nên AND có vàøi trò quan trọng trong việc duy trì nòi giống qua các thế hệ. 
HS độc lập suy nghĩ, trao đổi theo nhóm. Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận vàđưa ra kết luận.
III. Chức năng của gen
ADN có 2 chức năng :
- Lưu giữ thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền.
V. Củng cố vàhoàn thiện 
1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài vànêu lên được nguyên tắt tự nhân đôi của ADN, bản chất vàchức năng của ADN .
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1. Xem lại đáp án ở mục I SGK.
Câu 2. Hai ADN con được tạo ra cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ là vì : ADN con được tạo ra theo nguyên tắt bán bảo toàn, nghĩa là trong mỗi ADN có một mạch là mạch củ của ADN mẹ, còn mạch mới được tổng hợp là do sự kết hợp giữa các nuclêôtit lấy từ môi trường nội bào với mạch củ của ADN mẹ (mạch khuôn) theo NTBS, nghĩa là mạch mới được tạo thành giống hệt mạch củ còn lại của ADN mẹ.
Câu 3. Đánh dấu + vàô p chỉ câu Đúng, khi viết về bản chất hóa học vàchức năng của gen.
p a) Quá trình nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự sinh sản để bảo toàn nòi giống.
p b) Gen là một đoạn mạch phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
p c) Có nhiều loại gen với những chức năng khác nhau. Ví dụ, gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin.
p d) Bản chất hóa học của gen là ADN , ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền về cấu trúc prôtêin.
Đáp án : b, c vàd.
Câu 4. một đoạn mạch của ADN có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : A - G - T - X - X - T 
 Mạch 2 	 T - X - A - G - G - A
Đáp án : Hai đoạn mạch ADN con là :
a) Mạch 1 (củ) : A - G - T - X - X - T 
 Mạch mới : T - X - A - G - G - A
b) Mạch mới : A - G - T - X - X - T 
 Mạch 2 (củ) T - X - A - G - G - A
VI. Dặn dò
* Học thuộc vànhớ phần tóm tắt cuối bài
* Trả lời các câu hỏi sau :
1. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN .
2. Giải thích vì sao 2 ADN con đựoc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
3. Nêu bản chất hóa học vàchứng năng của gen.
4. Một đoạn mạch ADN của các cấu trúc như sau :
Mạch 1 : A - G - T - X - X - T 
Mạch 2 : T - X - A - G - G - A
Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.
Tuần : 9 - Tiết : 17
BÀI 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. Mục tiêu bài học 
Học xong bài này,HS có khả năng:
- Mô tả được cấu tạo của ARN.
- Xác định được chức năng của ARN.
- Phân biệt được ARN với ADN.
- Nêu được quá trình tổng hợp ARN
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vàphân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức kĩ năng thảo luận theo nhóm.
II. Phương pháp
	Vấn đáp, trực quan, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm . . .......
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 17.1- 2 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead vàbản trong ghi hình 17.1 - 2 SGK
- Bảng phụ ( ghi đáp án bảng 17 SGK).
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN
Câu 2: Làm bài tập 4 SGK/ 50
3. Giảng bài mới: 
GV chuyển ý vào bài mới...
Hoạt động 1
Tìm hiểu ARN
* Mục Tiêu: HS mô tả được cấu tạo sơ bộ vàchức năng của ADN vàphân biệt điểm giống nhau vàkhác nhau cơ bản của ADN vàARN
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV treo tranh phóng to, hình 17.1 SGK cho HS quan sát vàgiải thích cho HS rõ:
ARN củng như ADN là những axit nucleic vàđược chia thành 3 loại :
- mARN có vàøi trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
- tARN có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
- rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm ( nơi tổng hợp prôtêin) 
GV yêu cầu học sinh đọc mục I SGK để nêu nên được : Thành phần hóa học của ARN ? Đồng thời thực hiện Đ mục I SGK. GV cho HS lên bảng để điền vàhoàn thành bảng ( nội dung bảng 17SGK) ; rồi chỉnh lí, bổ sung vàtreo bảng phụ (ghi đáp án).
HS theo dõi sự giải thích của GV vàghi những nội dung chính vào vở.
HS đọc mục I SGK, độc lập suy nghĩ, thảo luận chung cả lớp vàphải nêu lên được 
I. ARN
*ARN củng được cấu tạo từ C, H, O, N vàP thuộc loại đại phân tử nhưng nhỏ hơn nhiều so với ADN. 
ARN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân: ađênin (A), guanin (G), xitôzin (X) vàuraxin (U). 
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn
1
2
Các loại đơn phân
A,T,G,X
A,U,G,X
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự tạo thành ARN
* Mục Tiêu: Trình bày sơ bộ nguyên tắc của quá trình tổng hợp ARN
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV bấm máy lên màn hình (hoặc treo tranh phóng to ) hình 17.2 SGK cho HS quan sát vàyêu cầu HS quan sát vàyêu câu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : 
- ARN được tổng hợp từ một hay hai mạch đơn của gen ?
- Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau trong quá trình hình thành mạch ARN ? 
GV dựa vào hình 17.2 SGK giải thích cho HS rõ: 
Khi bắt đầu tổng hợp ARN theo tháo xoắn vàtách dần 2 mạch đơn, đồng thời các nuclêôtit trên mạch khuôn tách ra liên kết với các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch ARN. 
Khi kết thúc phân tử ARN được hình thành, tách khỏi gen đi ra chất tế bào để thực hiện chức năng của nó.
HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời.
Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận vàcùng xây dựng đáp án.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào
* ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen (được gọi là mạch khuôn). 
* Trong quá trình hình thành mạch ARN, các nuclêôtit trên mạch khuôn của ARN vàmôi trường nội bào liên kết với nhau theo NTBS ( A - U ,T- A, G – X , X – G).
* Trình tự các loại đơn phân trên ARN giống với trình tự mạch bổ sung của mach khuôn chỉ khác là T được thay bằng U. 
V. Củng cố vàhoàn thiện
1. GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
Câu 1. Sắp xếp số mạch đơn vàcác loại đơn phân tương ứng với ADN vàARN.
 Trả lời 
 Số mạch đơn vàcác loại đơn phân 
1. ADN 
2. ARN
 1................
 2................
 a) Một 
 b) Hai 
 c) A, G, X, T.
 d) A, G, X, U.
Đáp án : 1 Hai vàA, G, T, X ; 2. Một vàA, U, G, X
Câu 2. Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen tháo xoắn vàtách thành 2 mạch đơn. Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa được tách ra liên kết với các nuclêôtit tự do ( từ môi trường nội bào) theo NTBS để dần hình thành mạch ARN 
Khi kết thúc, phân tử ARN được hình thành tách khỏi gen vàrời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin 
Câu 3. Một đoạn mạch của gen có 

File đính kèm:

  • docG AN SINH 9.doc