Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2011-2012

PHONG CáCH Hồ CHí MINH

 (Lê Anh Trà L)

 

 A.Mức độ cần đạt:

 -Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

1. Kiến thức :

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2. Kĩ năng :

 - Nắm bắt văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào, ngưỡng mộ, kính yêu Bác, từ đó có ý thức học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo gương Bác.

 B. Chuẩn bị:

 1. GV : + Đọc, nghiên cứu kĩ bài soạn.

 + Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến bài học.

 2.HS : + Đọc VB, soạn câu hỏi SGK.

 + Chuẩn bị một số mẩu chuyện có liên quan đến bài học.

 C.HOạT ĐộNG lên lớp

 * ổn định tổ chức.

 * Bài mới : GV giới thiệu bài.

 Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - Người là kết tinh mọi vẻ đẹp, vẻ đẹp ấy hội tụ trong phong cách của Người . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy rõ điều đó.

 

 HĐ của GV -HS Kiến thức cần đạt

I. Đọc -hiểu chú thích:

 1. Xuất xứ của văn bản:

 ? Nêu xuất xứ của VB?

 

 

 

 

 2. Từ khó :

 ? Em hiểu gì về từ " phong cách " trong nhan đề VB?

 - HS trả lời.

 - Giải thích thêm các chú thích:

 + Bất giác : một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước.

 + Đạm bạc : Sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ.

 

 3. Kiểu loại văn bản : VB nhật dụng.

II . Đọc -hiểu văn bản

 1. Đọc:

 2. Tìm hiểu chi tiết:

? Theo em có thể chia VB thành mấy phần?

 - HS trả lời.

 

 - Đọc phần1: từ đầu rất hiện đại.

 

 

? Con đường nào đã đưa chủ tịch Hồ Chí Minh đến với tri thức vh nhân loại?

 - Hoạt động CM, tìm đường cứu nước.Bác đã đi qua nhiều nơi, ghé lại nhiều nước, tiếp xúc với nhiều nền vh trên thế giới.

 ? Theo lời bình luận của tác giả, Bác có vốn tri thức văn hóa ntn?

 - Hiểu biết sâu rộng nền văn hóa các nước Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi. ? Để có vốn tri thức ấy, Bác đã làm gì? - HS liệt kê chi tiết.

 ? Em hãy kể một câu chuyện về việc Bác tự học?

 - HS kể.

 - GV bổ sung một số chi tiết

 

 ? Người đã tiếp thu vốn tri thức văn hóa nhân loại ntn?

 - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài

 + Tiếp thu cái đẹp, cái hay.

 + Phê phán những hạn chế, tiêu cực.

 - Dựa trên nền tảng dân tộc (Cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được)

? Qua đoạn văn em hiểu được nét đẹp gì trong phong cách vh của Bác?

- HS trình bày.

III. Luyện tập:

 ? Trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều trào lưu văn hóa du nhập vào nước ta, theo em, chúng ta nên tiếp nhận ntn cho phù hợp? em học tập được điều gì từ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét bổ sung

 

 -VB trích từ bài viết” Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà, in trong tập”Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”

 

 - Lưu ý các chú thích:1,2,3,4,10.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 từ đầu.rất hiện đại

 

 -2 phần:

 tiếp theo.hết

 

a. Sự tiếp thu văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh.a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đi nhiều, Hiểu

tiếp xúc biết sâu

với nhiều nền vh rộng nền v

Nói và viết thạo nhiều vh cácN

thứ tiếng nước ngoài nước

 -Học hỏi, tìm hiểu đến mức

 uyên thâm

 

-Tinh hoa vh nước

 ngoài Phong cách Hồ

 Chí Minh

-Bản sắc vh dtộc

 

 Rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.

 

 

 

 

 

 

 

doc223 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biểu cảm.
III . luyện tập:
Bài 1 
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS vận dụng kiến thức các bộ môn học để điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Thứ tự điền:
- Lực -> vật lí. - Trường từ vựng -> Ngữ văn.
- Xâm thực -> Địa lí. - Di chỉ -> Lịch sử.
- Hiện tượng hoá học -> Hoá học. - Thụ phấn -> Sinh học.
- Lưu lượng -> địa lí. -Thị tộc phụ hệ -> Lịch sử.
- Trọng lực -> vật lí - Đường trung trực -> Toán học.
- Đơn chất -> hoá học .
Bài 2 
- HS đọc đoạn thơ của Tố Hữu.
? Từ " điểm tựa" ở đây có được dùng như một thuật ngữ hay không.
- HS giải thích nghĩa của từ.
- ''Điểm tựa'' là một thuật ngữ vật lí có nghĩa: điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó, lực tác động được truyền tới lực cản.
- Trong đoạn thơ này '' điểm tựa'' được dùng để chỉ: nơi làm chỗ dựa chính, gửi gắm niềm tin và hi vọng => không được dùng như một thuật ngữ mà là một ẩn dụ.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập.
? Trong 2 câu a, b trờng hợp nào từ " hỗn hợp" được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào dùng như một từ thông thường.
a. Từ ''hỗn hợp '' được dùng như một thuật ngữ.
b. Từ '' hỗn hợp '' được dùng như một từ thông thường .
c. Đặt câu:
+ Lực lượng hỗn hợp của Liên hợp quốc đang thi hành nhiệm vụ.
+ Thức ăn gia súc hỗn hợp đang phát huy hiệu quả trong chăn nuôi.
Bài 4 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
? Xác định thuật ngữ " cá" theo sịnh học.
- Cá (sinh học ) : Động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Cá trong ''cá heo'',''cá voi'',''cá sấu''... : Động vật sống dưới nước. (không nhất thiết thở bằng mang.)
- Học sinh vận dụng giải thích ''voi'' trong ''cá voi''.
Bài 5 
- GV gợi ý HS làm ở nhà.
- Hiện tượng đồng âm này không vi phạm nguyên tắc: '' một thuật ngữ - một khái niệm'' ở trên.
- Đây là 2 thuật ngữ của hai ngành khoa học khác nhau, ngẫu nhiên đồng âm với nhau: ngành kinh tế học và quang học.
* Củng cố:
 ? Thuật ngữ là gì? Nó có những đặc điểm nào?
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Kiến thức bài vừa học
- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung bài học.
- Hoàn chỉnh các bài tập.
* Chuẩn bị bài sau : Trả bài viết số 1
- Xây dựng dàn ý cho đề bài đã làm.
 Ngày soạn : 10/10/11
 TiÕt 
31
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh:
 1.Thấy được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, phương pháp làm bài, biết tự chữa lỗi về bố cục, câu văn, từ ngữ, diễn đạt, chính tả trong bài làm . 2. Củng cố và rèn kĩ năng văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: chấm bài, thống kê lỗi, trả bài trước cho HS.
 - HS: Ôn lí thuyết, xây dựng dàn ý, đọc lại bài viết.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * ổn định tổ chức:
 * Bài cũ:
 ? Vai trò của yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Những điều cần chú ý khi đưa yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật vào bài văn TM. 
 * Bài mới 
 - GV giới thiệu, nêu yêu cầu giờ học.
I. Đề bài 
(Giáo viên ghi lại trên bảng.)
 Cây lúa Việt Nam.
II. Yêu cầu, dàn ý : 
 - HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý vắn tắt theo nội dung tiết 14, 15.
 - Thể loại: Văn thuyết minh.
 - Phương pháp thuyết minh: TM có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả.
 - Nội dung thuyết minh: Cây lúa Việt Nam.
 Dàn ý
* Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về cây lúa Việt Nam.
 (cây lúa tự giới thiệu về mình)
* Thân bài: Thuyết minh chi tiết về cây lúa:
 - Sự thân thuộc, gắn bó và tầm quan trọng của cây lúa đối với người Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày.
 - Môi trường, đặc điểm của cây lúa theo quá trình sinh trưởng từ lúc mới gieo cấy đến khi trổ bông và chín. 
 - Sự phong phú, đa dạng của các giống lúa và sản phẩm được chế biến từ lúa gạo. 
 - Giá trị và lợi ích kinh tế.
* Kết bài:
 - Cảm nghĩ về cây lúa (Suy nghĩ về cây lúa trong đời sống hiện nay.)
 III. Nhận xét 
1.Ưu điểm
 - Đúng thể loại, dạng bài.
 - Bước đầu có vận dụng các biện pháp nghệ thuật như: miêu tả, nhân hoá, kể trong bài thuyết minh, bài văn sinh động, gợi cảm, làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
2. Nhược điểm 
 -Một số em chưa nắm vững phương pháp làm bài văn thuyết minh Hoàng, Nhật, Thanh Phương )...)
- Một số em bài viết sơ sài, lỗi chính tả, lỗi diễn đạt còn nhiều.
IV/ Chữa lỗi 
1. Chữa lỗi chung
- Giáo viên chọn lỗi điển hình, chữa chung cả lớp.
Câu văn sai
Lỗi sai
Câu văn sửa
- Con người ở đâu lúa cũng quanh quất ở đấy ( Thanh Phương )
- Lúa sống chui lũi ( Song)
- Dùng từ, diễn đạt ý
- Dùng từ, diễn đạt ý
- HS lên bảng viết lại câu văn lỗi
- HS lên bảng viết lại câu văn lỗi
2. Tự chữa lỗi 
 - Học sinh tự chữa lỗi trong bài làm của mình.
* Củng cố 
 - GV nhận xét, đánh giá chung.
 - GV Đọc bài khá để học sinh tham khảo.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 - Ôn tập lí thuyết văn thuyết minh. 
* Chuẩn bị bài “ Miêu tả trong văn tự sự”
 - Đọc kĩ ví dụ
 - Tìm các yếu tố miêu tả
 - Phân tích tác dung cảu các yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự đã cho
 - Đối chiếu với đoạn văn không sử dụng yếu tố miêu tả
 Ngày soạn: 21/8/2011
TiÕt 
1
 PHONG CáCH Hồ CHí MINH
 (Lê Anh Trà L)
 A.Mức độ cần đạt:
 -Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
1. Kiến thức : 
 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
 2. Kĩ năng : 
 - Nắm bắt văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào, ngưỡng mộ, kính yêu Bác, từ đó có ý thức học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo gương Bác.
 B. Chuẩn bị:
 1. GV : + Đọc, nghiên cứu kĩ bài soạn.
 + Tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến bài học.
 2.HS : + Đọc VB, soạn câu hỏi SGK.
 + Chuẩn bị một số mẩu chuyện có liên quan đến bài học.
 C.HOạT ĐộNG lên lớp
 * ổn định tổ chức.
 * Bài mới : GV giới thiệu bài. 
 Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - Người là kết tinh mọi vẻ đẹp, vẻ đẹp ấy hội tụ trong phong cách của Người . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy rõ điều đó.
 HĐ của GV -HS
 Kiến thức cần đạt
I. Đọc -hiểu chú thích:
 1. Xuất xứ của văn bản:
 ? Nêu xuất xứ của VB?
 2. Từ khó :
 ? Em hiểu gì về từ " phong cách " trong nhan đề VB?
 - HS trả lời.
 - Giải thích thêm các chú thích:
 + Bất giác : một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước.
 + Đạm bạc : Sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ.
 3. Kiểu loại văn bản : VB nhật dụng.
II . Đọc -hiểu văn bản
 1. Đọc:
 2. Tìm hiểu chi tiết:
? Theo em có thể chia VB thành mấy phần?
 - HS trả lời.
 - Đọc phần1: từ đầurất hiện đại.
? Con đường nào đã đưa chủ tịch Hồ Chí Minh đến với tri thức vh nhân loại?
 - Hoạt động CM, tìm đường cứu nước.Bác đã đi qua nhiều nơi, ghé lại nhiều nước, tiếp xúc với nhiều nền vh trên thế giới.
 ? Theo lời bình luận của tác giả, Bác có vốn tri thức văn hóa ntn? 
 - Hiểu biết sâu rộng nền văn hóa các nước Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi. ? Để có vốn tri thức ấy, Bác đã làm gì? - HS liệt kê chi tiết.
 ? Em hãy kể một câu chuyện về việc Bác tự học?
 - HS kể.
 - GV bổ sung một số chi tiết 
 ? Người đã tiếp thu vốn tri thức văn hóa nhân loại ntn?
 - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài
 + Tiếp thu cái đẹp, cái hay.
 + Phê phán những hạn chế, tiêu cực.
 - Dựa trên nền tảng dân tộc (Cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được) 
? Qua đoạn văn em hiểu được nét đẹp gì trong phong cách vh của Bác? 
HS trình bày.
III. Luyện tập:
 ? Trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều trào lưu văn hóa du nhập vào nước ta, theo em, chúng ta nên tiếp nhận ntn cho phù hợp? em học tập được điều gì từ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét bổ sung
 -VB trích từ bài viết” Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà, in trong tập”Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”
 - Lưu ý các chú thích:1,2,3,4,10.
 từ đầu...rất hiện đại
 -2 phần: 
 tiếp theo...hết 
a. Sự tiếp thu văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh.a
Đi nhiều, Hiểu 
tiếp xúc biết sâu
với nhiều nền vh rộng nền v 
Nói và viết thạo nhiều vh cácN
thứ tiếng nước ngoài nước 
 -Học hỏi, tìm hiểu đến mức 
 uyên thâm
-Tinh hoa vh nước 
 ngoài Phong cách Hồ
 Chí Minh
-Bản sắc vh dtộc
 Rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
 D Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Kiến thức bài vừa học : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh: là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại .
 - Chuẩn bị tiết sau :+ Đọc kĩ lại văn bản .
 + Tìm hiểu nét đẹp trong lối sống của Người.
 + Rút ra bài học .
 Ngày soạn: 23/8/2011
TiÕt 
2
 pHONG CáCH Hồ CHí MINH
 (Lê Anh Trà L)
 A.Mức độ cần đạt:
 -Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
1. Kiến thức : 
 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
 2. Kĩ năng : 
 - Nắm bắt văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào, ngưỡng mộ, kính yêu Bác, từ đó có ý thức học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo gương Bác.
 B. Chuẩn bị:
 1. GV : + Đọc, nghiên cứu kĩ bài soạn.
 + Sưu tầm một số câu thơ, mẩu chuyện về sự giản dị của Bác.
 2.HS : + Đọc VB, soạn câu hỏi SGK.
 + Chuẩn bị một số mẩu chuyện có liên quan đến bài học.
 C.HOạT ĐộNG lên lớp
 * ổn định tổ chức.
 * Bài cũ: Qua phần đầu văn bản, em học tập được điều gì

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 t1t31.doc
Giáo án liên quan