Phong cách Hồ Chí Minh - Tuần 1

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng:

 - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phong cách Hồ Chí Minh - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
châm về chất.
2. Kĩ năng: 
	- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
	- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Ổn định lớp: (1’)
 GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
	GV kiểm tra bài soạn của HS.
3. Bài mới: (38’)
	Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta sử dụng ngôn ngữ để hỏi – trả lời. Trong ngôn ngữ đó, có đáp ứng yêu cầu của người đối thoại hay không. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG (10’)
Tích hợp KNS: Cho HS phân tích các tình huống mẫu để tìm hiểu các phương châm hội thoại cần đảm bảo trong giao tiếp.
à GV cho HS đọc ví dụ 1.
 (?) Em hiểu “bơi” có nghĩa là gì?
(?) Nhưng khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” Ba trả lời “ở dưới nước”. Câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết không? Vì sao?
(?) Vậy Ba cần phải trả lời như thế nào?
(?) Vậy qua đó em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp. 
* GV kết luận: Vậy trong giao tiếp yêu cầu cần thiết là nói phải có nội dung. Nói mà không có nội dung là một hiện tượng không bình thường. Vì khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đã đòi hỏi.
à Tiếp tục GV cho HS đọc vd2.
(?) Vì sao truyện này lại gây cười?
(?) Lẽ ra anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
(?) Như vậy qua tìm hiểu em cần phải tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
(?) Qua tìm hiểu em hiểu như thế nào Phương châm về lượng?
 è HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT (10’)
à GV gọi HS đọc vd.
(?) Câu hỏi thảo luận: Truyện cười nào phê phán điều gì? Và qua đó cho em biết trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
à GV có thể nhắc truyện “Con rắn vuông” làm ví dụ thêm.
à GV tiếp tục đặt câu hỏi:
(?) Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với lớp không ? (chẳng hạn nói: Tuần sau lớp mình cắm trại)
(?) Hoặc nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học em có trả lời với thầy, cô là bạn ấy nghỉ học vì bệnh không?
(?) Vậy trong giao tiếp em cần phải đảm bảo điều gì?
(?) Qua tìm hiểu em nhận xét gì Phương châm về chất.
à GV liên hệ thực tế GD: Biết được nội dung của phương châm về lượng, về chất để khi giao tiếp cần tránh nói giống những ví dụ trên: không thừa, không thiếu, không tin là đúng, hay không có bằng chứng, đặc biệt là trong viết văn.
è HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (18’)
 à GV cho HS đọc BT1.
(?)1. Vận dụng các phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu a, b.
à GV kết luận: Qua câu a, b cho ta thấy mắc một loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một phần nội dung nào.
à GV cho HS đọc BT2.
(?)2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
(?)3. GV cho HS đọc Bt3.
- Đọc truyện cười và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
à Các BT còn lại GV hướng dẫn cho HS về làm.
à Hướng dẫn tự học:
Xác định những câu nói không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng.
Rèn kĩ năng sống: Ra quyết định (lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại)
- HS đọc ví dụ 1.
- HS suy nghĩ trả lời.
à Bơi: di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
à Câu trả lời không mang nội dung An cần biết. Vì điều An muốn biết là địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi thành phố, sông, hồ, biển…
- Ba cần phải trả lời như: bơi ở bể bơi A hoặc ở sông B, hồ C...
à Trong giao tiếp yêu cầu cần thiết là nói phải có nội dung. Vì khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đã đòi hỏi.
- HS đọc vd2.
à Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
à Lẽ ra chỉ cần hỏi: “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?” và chỉ cần trả lời: “(Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”.
à Trong giao tiếp: Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
- HS trả lời (ghi bài)
à Khi giao tiếp, cần phải nói cho có nội dung, đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- HS đọc vd.
- HS thảo luận 3’. Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
à Truyện cười này phê phán tính nói khoác.
à Trong giao tiếp: không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
à Không.
à Không.
à Trong giao tiếp: Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
- HS thực hành luyện tập.
- HS đọc BT1.
- HS vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi (nhằm rèn kĩ năng diễn đạt cho HS).
- HS đọc BT2.
- HS thực hành theo yêu cầu.
- HS tìm và trả lời.
- HS chú ý về nhà làm.
- HS chú ý.
I/ Phương châm về lượng: 
1. Xét các VD – SGK8,9
2. Bài học:
 Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
II/ Phương châm về chất:
1. Xét VD – SGK9
2. Bài học:
 Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
III/ Luyện tập:
1. BT1. Phân tích lỗi:
a/ “Trâu là loại gia súc nuôi ở nhà”: Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà
b/ “Én là loài chim có hai cánh” : Tất cả loài chim đều có hai cánh. Vì thế hai cánh là một cụm từ thừa.
2. BT2. Điền vào chỗ trống:
a/ nói có sách, mách có chứng.
b/ nói dối
c/ nói mò
d/ nói nhăng nói cuội
e/ nói trạng
3. BT3. Xét truyện cười – SGK11
à Với câu hỏi “Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng (hỏi một điều rất thừa).
4. BT4. Xét các cách diễn đạt a, b – SGK11
a/ như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm…
à Người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất , người nói tin rằng điều mình nói là đúng , muốn đưa ra bằng chứng để thuyết phục, nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra nên phải dùng từ ngữ như vậy.
b/ như tôi đã trình bày, như mọi người điều biết.
à Người nói có ý tôn trọng phương châm về lượng, nghĩa là không nhắc lại những điều đã trình bày.
5. BT5. Giải thích các thành ngữ:
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: có tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì.
- Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.
à Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất (Là những điều tối kị trong giao tiếp, HS cần tránh).
4. Củng cố: (2’)
	(?) Thế nào là phương châm về lượng?
	(?) Phương châm về chất cần có những yêu cầu gì?
5. Dặn dò: (1’)
	- Học bài, hoàn tất các bài tập.
	- Chuẩn bị bài tt “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh”
	+ Đọc yêu cầu nội dung, các vd.
	+ Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Làm thử BT1.
Ngày soạn: 
 21/ 08/2011
Tiết 4 – TLV 
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh.
	- Tạo lập được VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- VB thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
	- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: 
	- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VB thuyết minh.
	- Vận dung các biện pháo nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
1/ Ổn định lớp: (1’)
 GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: (38’)
	Ở lớp 8 các em đã tìm hiểu về VB thuyết minh. Lớp 9 ta tiếp tục tìm hiểu kiểu VB này nhưng với yêu cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh. Tiết này ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn.
 è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VB THUYẾT MINH. (15’)
1. Ôn tập: 
(?) VB thuyết minh là gì?
(?) Đặc điểm chủ yếu của VB thuyết minh là gì?
(?) Các phương thức VB thuyết minh thường dùng?
2. Viết VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
à GV cho HS đọc VB Hạ Long – đá và nước.
(?)VB thuyết minh về vấn đề gì?
(?) VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
(?) VB đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
(?) GV treo câu hỏi bằng bảng phụ lên: 
Câu hỏi thảo luận: Tuy nhiên bài thuyết minh này còn sinh động và hấp dẫn là nhờ tác giả sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Em thử suy nghĩ xem đó là biện pháp nghệ thuật nào qua một số gợi ý sau đây:
a/ Tg’ đã dùng cách gì để thuyết minh rõ sự di chuyển của nước. Nhà văn đã sử dụng bao nhiêu chữ “có thể” trong đoạn này? Sử dụng như thế để làm gì?
b/ Đá vốn là vật vô tri, tác giả dùng nghệ thuật gì để làm cho nó trở nên sống động?
à GV kết luận câu trả lời.
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết để VB thuyết minh thêm hấp dẫn, sinh động ta cần phải làm gì?
(?) Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong VB thuyết minh có tác dụng gì?
GV liên hệ giáo dục: VB thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết trở nên sinh động. Vì thế trong quá trình thuyết minh các em cần chú ý sử dung, kể cả trong lời nói hàng ngày, khi cần thuyết minh cho người nghe về đối tượng nào đó. 
 à Tiếp tục GV cũng lưu ý HS:
GV lưu ý HS: khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập VB thuyết minh, cần phải:
	- Đảm bảo tính chất của VB.
	- Thực hiện được mục đích thuyết minh.
	- Thể hiện các phương pháp thuyết minh.
è HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (23’)
BT1. GV cho HS đọc Vb Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.
(?) a/ VB trên có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
(?) Những phương pháp thuyết minh nào sử dung?
(?)b/ Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt?
(?) Tg’ sử d

File đính kèm:

  • docNV 9.doc
Giáo án liên quan