Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22-23 - Phan Việt Quốc

A. Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức:

- Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

 2. Kỹ năng:

- Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.Tìm ra các sự việc , hiện tượng đời sống xã hội đáng khen , đáng chê để nghị luận .

Từ đó có ý thức tự điều chỉnh bản thân học tập , làm theo những điều đáng khen và lên án , đấu tranh loại bỏ những điều đáng chê .

B. Chuẩn bị:

Giáo viên : đề bài , bài soạn tiết dạy .

Học sinh : chuẩn bị sẳn ở nhà các sự việc hiện tượng trong đời sống xã hộ đáng khen , đáng chê và tìm ý nghị luận vấn đề đó .

C. Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định lớp :

2.Bài cũ:

- Như thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?

- Yêu cầu của bài nghị luận này?

 

doc22 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22-23 - Phan Việt Quốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng th«n.
 Trªn ®o¹n ®­êng v¾ng, bao r¸c vøt ngæn ngang, thËm chÝ ë c¶ mÆt ®­êng
 Ngay ë nh÷ng hå ®Ñp thu hót nhiÒu kh¸ch du lÞch còng chÞu chung sè phËn nµy. VD Hå T©y mçi ngµy tiÕp nhËn 4.000m3 n­íc th¶i c«ng nghiÖp vµ sinh ho¹t 
 N«ng th«n còng diÔn ra t×nh tr¹ng « nhiÔm nh­ thÕ
2/ Nguyªn nh©n : ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh chung cña 1 bé phËn d©n c­ cßn kÐm.
3/ T¸c h¹i cña x¶ r¸c bõa b·i: ¶nh h­ëng ®Õn cuéc sèng cña con ng­êi
4/ Suy nghÜ, th¸i ®é cña ng­êi viÕt:cã ý thøc giø g×n m«i tr­êng
 Tuyªn truyÒn....
III. KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh hµnh ®éng, th¸i ®é ®óng ®¾n cña mçi ng­êi tr­íc hiÖn t­îng trªn
Đề 2:
I . Mở bài
- Giới thiệu về phong trào ủng hộ giúp đỡ những người tàn tật, khó khăn.
- Nêu sơ lược ý nghĩa của việc làm đó.
II . Thân bài
- Liên hệ thực tế: Nêu các phong trào các việc làm cụ thể để ủng hộ.
- Phân tích ý nghĩa, tác dụng của các nghĩa cử cao đẹp đó.
- Đánh giá việc làm đó và rút ra nhận định.
III - Kết bài
- Khái quát khẳng định lại các việc làm và ý nghĩa.
- Nêu những bài học cho bản thân.
C. Thu bài :
4 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các kiến thức kỹ năng đã thể hiện trong bài kiểm tra để tự đánh giá.
- Chuẩn bị bài mới. Chuẩn bị bài : Chó sói và cừu ....theo câu hỏi SGK
Tuần 23 
Tiết 105 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
A. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp HS:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được hai thành phần biệt lập gọi- đáp và phụ chú.
- Nhận biết công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng nhận biết , thực hành đặt được câu phù hợp có sử dụng các thành phần biệt lập phụ chú cà gọi đáp .
3. Tư tưởng : Học sinh biết khi nào thì sử dụng các thành phần này và vận dụng viết cho đúng .
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn giáo án tiết dạy , bảng phụ ghi các ví dụ SGK
HS: Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài SGK , xem trước phần bài tập SGK
C. Lên lớp
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là thành phần biệt lập? Thành phần tình thái và thành phần cảm thán được dùng để làm gì trong câu.? Đặt 1 câu có thành phần biệt lập tình thái.?
III. Bài mới
Giới thiệu bài :
Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần biệt lập gọi đáp 
GV g/thiệu TPBL: tình thái, gọi đáp, cảm thán, phụ chú. 
GV đưa bảng phụ. ( VD- SGK/ 31)
H:Trong những TN gạch chân từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp?
H: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
H: Trong những từ ngữ in đậm đó, từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại? Từ nào dùng để duy trì cuộc thoại?
Gv kết luận : Đó là phần gọi đáp.
H: Vậy thế nào là thành phần gọi - đáp ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần biệt lập phụ chú 
Gọi hs đọc VD phần II. trang 32
H: Chú ý các từ ngữ in đậm
H?Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi không?
GV nhấn mạnh: chứng tỏ đây là thành phần biệt lập không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu
H: VD a , các từ in đậm được đưa thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
H? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm chú thích cho điều gì?
GV: Tất cả những từ ngữ gạch chân được gọi là TPPC trong câu? Vậy TP PC là gì ? 
H: Dấu hiệu nhận biết TPPC trong câu.
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập 
Y/c BT1?
Y/c BT2?
H? Xác định thành phần phụ chú?
H? Các thành phần phụ chú vừa tìm thể hiện điều gì?
Bài tập 5 Tổng hợp các kiến thức đã học thông qua viết đoạn văn 
* Học sinh quan sát bảng phụ
* Đọc các vd bảng phụ:
- Gọi : Này
- Đáp: Thưa ông
- Không nằm trong sự việc được diễn đạt trong câu.
Từ “ nay” dùng để thiết lập cuộc thoại
Từ “ Thưa ông” dùng để duy trì sự giao tiếp.
HS trình bày dựa vào ghi nhớ SGK, và phần tìm hiểu ví dụ 
Hs đọc các vd
Nghĩa sự việc của câu không thay đổi
Chú thích cho cụm từ: đứa con gái đầu lòng
Giải thích cho điều: lão không hiểu tôi.
.
+ TPPC thường gặp:
- Nêu điều bổ sung thêm hoặc nêu lên một số quan hệ phụ thêm (nguyên nhân, điều kiện, sự tương phản, mục đích, thời gian )
- Nêu thái độ của người nói
- Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến
* Ngăn cách với nòng cốt câu :
- Hai dấu phẩy
- Hai dấu gạch ngang
- Hai dấu ngoặc đơn
- Sau 1 dấu gạch ngang và trước 1 dấu phẩy (VDC)
- Sau 1 dấu gạch ngang và 
trước 1 dấu chấm hết câu
- Sau dấu hai chấm
- Phân biệt người gọi, người đáp
- Xác định kiểu quan hệ giữa họ
- Phần gọi: này
- Phần đáp : Vâng
* Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ giữa người bề trên với người bề dưới
Thành phần gọi đáp: Bầu ơi
Lời gọi đáp không hướng tới ai )
a, Chúng tôi, mọi người kể cả anh,
-> TPPC dùng để nêu điều bổ sung
b, TPPC " các thầy, cô giáo... ngời mẹ" dùng để nêu điều bổ sung
- Các nhóm thảo luận
Thể hiện thái độ của người nói, ngưòi viết với các sv được nói đến.
I. Thành phần gọi - đáp
1. Xét ví dụ: SGK/ 31
a, Này, bác có biết... thế không ?
b, Thưa ông, chúng cháu ở Gia
 Lâm lên đấy ạ
2.Nội dung bài học : trang 32
Thành phần gọi đáp là thành phần dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp . Có sử dụng các từ ngữ để gọi – đáp như : này , ơi , vâng , dạ ....
II. Thành phần phụ chú
1. Xét VD: phần II. trang 32
a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh và cũng là đứa con duy nhất của anh, cha đầy 1 tuổi
(Nguyễn Quang Sáng - CLN)
b, lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm
(Nam Cao - Lão Hạc)
2. Nội dung bài học (Ghi nhớ/ SGK )
- Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chinihs của câu
+ TPPC thường gặp:
- Nêu điều bổ sung thêm hoặc nêu lên một số quan hệ phụ thêm (nguyên nhân, điều kiện, sự tương phản, mục đích, thời gian )
- Nêu thái độ của người nói
- Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến
* Ngăn cách với nòng cốt câu :
- Hai dấu phẩy
- Hai dấu gạch ngang
- Hai dấu ngoặc đơn
- Sau 1 dấu gạch ngang và trước 1 dấu phẩy (VDC)
- Sau 1 dấu gạch ngang và 
trước 1 dấu chấm hết câu
- Sau dấu hai chấm
II- Luyện tập:
1- Bài 1 (39): Tìm TP gọi - đáp
a, Này
 Vâng
2- Tìm thành phần gọi đáp
3) Bài 3 (Tr33). Tìm TPPC
a) Mọi người- kể cả anh
b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ đặc biệt là những l mẹ
c)
d) Chúng ta... 
Tôn- Xtôi
4. Củng cố:
Chúng ta được học thêm những TPBL nào? Thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú có tác dụng gì trong câu ? cách sử dụng nó như thế nào ? 
5.Dặn dò : 
Học bài , làm bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếng Việt tiếp theo .
-Chuần bị bài viết TLV số 5
Tuần 23
Tiết 106 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ
CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( Phần tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức :
 Giúp học sinh:
 - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
 - Viết dược một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
2. Kĩ năng : Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới dạng các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh. Rèn kỹ năng viết bài.
3. Tư tưởng : Giáo dục tinh thần bài trừ các tệ nạn xã hội.
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài tiết dạy , chuẩn bị một số yêu cầu cơ bản của đề bài để hướng dẫn học sinh 
HS: Suy nghĩ , tìm một số vấn đề bức xúc , đáng nghị luận của địa phương . 
C. Các bước lên lớp : 
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà của học sinh )
3.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm vấn đề nghị luận có trong cuộc sống ở địa phương 
HĐ 2: Bài mới:
.Gv nêu yêu cầu của chương trình: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài thể hiện ý kiến riêng của em dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương.
? SGK đã gợi ý 1 số các hiện tuợng ở địa phương. Đó là những hiện tượng nào?
- Học sinh chép những yêu cầu của bài học để chuẩn bị
GV lưư ý
Tuyệt đối không được nêu tên người tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật vì như vậy phạm vi TLV đã trở thành 1 phạm vi khác
* Thời hạn nộp bài: Trước khi học bài 28> ( Bài 24,25 lớp trưởng thu bài). GV xem qua -> HS đổi bài sửa chữa cho nhau
- Bài 28: Thực hiện tiết "Chương trình NV địa phương"
* HĐVN:
Thực hiện các yêu cầu đã nêu trong tiết học
Học sinh tự tìm hiểu vấn đề ở địa phương 
- * Một số hiện tượng: Chọn bất cứ hiện tượng nào có ý nghĩa ở địa phương em
- Vấn đề môi trường
- Vấn đề tệ nạn xã hội trong nhân dân 
- Đời sống nhân dân hiện nay. 
- Những thành tựu mới
- Học sinh nắm kĩ những yêu cầu cơ bản khi làm bài văn 
.
1.Yêu cầu: 
Vấn đề địa phương cần nghị luận 
- Rác thải 
- Đạo đức học sinh 
- Thái học tập của học sinh 
- Tệ nạn xã hội 
2. Hướng dẫn cách làm:
* Yêu cầu;
Về ND: T/hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục
4. Củng cố bài:
? Đề bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng trong đời sống có đặc điểm gì? Phải đảm bảo các yêu cầu gì?
? Cách làm một bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng trong đời sống?
? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng trong đời sống?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ (SGK – 24).
- Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp và nội dung bài tập trong SBT vào vở. Viết hoàn chỉnh đề bài 4 đã lập dàn ý trên lớp vào vở bài tập.
- Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý".
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài : "Chương trình địa phương" (Phần Tập làm văn).
Tuần 23
Tiết 107, 108 : CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN 
 CỦA LA – PHÔNG -TEN
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:	 
- Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích và viết văn bản nghị luận cho học sinh.
3. Thái độ:
- Học sinh có thá

File đính kèm:

  • docLich su 6 tuan 2223 moi tinh.doc
Giáo án liên quan