Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 37

I. Mục tiêu

Trình bày được những kiến thức cơ bản về hợp đồng.

1. Kiến thức

Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.

2. Kỹ năng

Viết một hợp đồng đơn giản.

3. Thái độ

Cẩn thận, tích cực thực hành viết bản hợp đồng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Soạn bài

III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề

IV. Tiến trình giờ dạy.

1. Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.

2. Kiểm tra (0)

Câu hỏi:

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 37
Ngày soạn: 07/5/2014
Tiết thứ: 171
Ngày dạy: 19/5/2014
Bài: 
HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu
Trình bày được những kiến thức cơ bản về hợp đồng.
1. Kiến thức
Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kỹ năng
Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ
Cẩn thận, tích cực thực hành viết bản hợp đồng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định:
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra (0)
Câu hỏi:
Bài mới
Giới thiệu (1P)
Trong cuộc sống cần có những văn bản ghi nhận những giao kết trong các mối quan hệ. Đó là hợp đồng, vậy hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm thể loại văn bản điều hành này!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
I. Đặc điẻm của hợp đồng.
1. Ví dụ: 
2. Nhận xét:
a. Mục đích viết hợp đồng:
Ghi nhận sự thỏa thuận mang tính pháp lý giữa cá nhân – cá nhân; cá – tổ chức; tổ chức – tổ chức …
b. Nội dung hợp đồng
Thỏa thuận trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia thành điều khoản cụ thể
c. Thể thức viết hợp đồng
- Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm , họ tên, chức vụ, đị chỉ của các bên ký kết hợp đồng.
- Phần nội dung: ghi nội dung hợp đồng theo điều khoản cụ thể được các bên tham gia thống nhất.
- Phần kết thúc: Chức vụ, ký tên ghi rõ họ tên của đại diện các bên.
d. Một số bản hợp đồng thông dụng.
- Hợp đồng thương mại.
- Hợp đồng sản xuất
- Hợp đồng dịch vụ: Cung cấp điện tiêu dùng.
HOẠT ĐỘNG II
II. Cách làm hợp đồng.
1. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ: chính giữa hoặc góc phải 
- Tên hợp đồng: chính giữa, chữ in hoa
- Thời gian, địa điểm nơi làm hợp đồng
- Họ tên, chức vụ, đị chỉ của các bên ký kết hợp đồng.
2. Nội dung hợp đồng:
- Ghi đại diện hai bên: họ tên, địa chỉ, chức vụ, điện thoại liên lạc,mã số thuế, tài khoản ngân hàng …
- Nội dung các điều khoản đã thỏa thuận: trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia.
3. Phần kết thúc: 
Chức vụ, ký tên ghi rõ họ tên của đại diện các bên.
4. Lời văn của hợp đồng:
Cụ thể, không đa nghĩa, hàm ý; chặt chẽ, rõ ràng.
* Ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG III
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: lựa chọn tình huống.
a. – đề nghị.
b. – Hợp đồng
c. – Hợp đồng.
d. – Biên bản.
e. – Hợp đồng.
2. Bài tập 2: Hợp đồng thuê nhà.
Củng cố(3P)
Dặn dò.(1P)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 07/5/2014
Tiết thứ: 172
Ngày dạy: 19/5/2014
Bài: 
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu
Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
1. Kiến thức
Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kỹ năng
Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
3. Thái độ
Cẩn thận, tích cực thực hành viết bản hợp đồng đúng quy cách.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1P)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi:
Bài mới
Giới thiệu(1P)
Chúng ta đã biết hợp đồng là gì và trong cuộc sống ta rất cần văn bản này, vậy hôm nay chúng ta luyện tập viết loại văn bản điều hành này!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
HOẠT ĐỘNG II
HOẠT ĐỘNG III
HOẠT ĐỘNG IV
Củng cố (3P)
Dặn dò.(1P)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 07/5/2014
Tiết thứ: 173,174
Ngày dạy: 21/5/2014
Bài: 
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiêu
Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
1. Kiến thức
Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kỹ năng
Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
3. Thái độ
Cẩn thân, trân trọng khi viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi:
Bài mới
Giới thiệu (1P)
Chúng ta ai cũng đã viết thư nhưng viết thư điện chúc mừng thăm hỏi thì có tác dụng và cách viết như thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách viết loại văn bản trên!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
HOẠT ĐỘNG II
HOẠT ĐỘNG III
HOẠT ĐỘNG IV
Củng cố: (3P)
Dặn dò.(1P)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 07/5/2014
Tiết thứ: 175
Ngày dạy: 23/5/2014
Bài: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu
I. Mục tiêu
Trình bày được ưu điểm và hạn chế trong bài kiểm tra văn, Tiếng Việt, tập làm văn nhằm rút ra kinh nghiệm khi làm bài cũng như cần có phương pháp học bài cho tốt.
1. Kiến thức
- Phần văn:
+ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
+ Giới thiệu tác giả
+ Tóm tắt truyện, xây dựng tình huống truyện
+ Đánh giá tác phẩm: Nội dung, nghệ thuật
+ Phân tích nhân vật.
- Phần Tiếng Việt:
+ Thành phần câu
+ Câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt
+ Từ và cụm từ
+ Viết đoạn văn.
- Phần tập làm văn: Nghị luận một tác phẩm truyện hoặc đoạn thơ, bài thơ.
2. Kỹ năng
- Trình bày bài
- Dùng từ, đặt câu, phân tích cấu tạo câu.
- Viết đoạn văn
3. Thái độ
Tích cực sửa chữa và nêu ra ý kiến cá nhân.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định.(1P)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra: (0P)
Câu hỏi:
Bài mới
Giới thiệu
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
HOẠT ĐỘNG II
HOẠT ĐỘNG III
HOẠT ĐỘNG IV
Củng cố: (3P)
Dặn dò.(1P)
V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuần 37.doc
Giáo án liên quan