Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

- Đặc điểm của bài nghị luận trong văn bản cụ thể.

2. Kĩ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

- KNS : Tự nhận thức, làm chủ bản thân, giao tiếp.

3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị

- GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác.

- HS: tìm những tư liệu nói về Bác.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (2p) Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết ?

3. Bài mới: (1p) Nói đến HCM chúng ta không chỉ nói đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hôm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.

 

doc221 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức về văn học trung đại, dụng cụ làm bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Tiến hành kiểm tra:
3. Đề bài: (phôtô)
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VĂN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nội dung 1
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Hoàng Lê nhất thống chí
- Truyện Kiều
Nối tên tác giả với tên tác phẩm
Số câu: I 1,2,3,4
Số điểm: 1điểm
Tỉ lệ: 10%
- Trình bày nội dung và những lời tự bạch
Số câu: 1
Số điểm:
3điểm
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 4 điểm
Tỉ lệ:40%
2. Nội dung 2
- Truyền kì mạn lục
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Hoàng Lê nhất thống chí
- Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ gồm mấy truyện
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
- Hiểu “ Vũ Trung tùy bút viết theo thể loại nào?
- Hoàng Lê nhất thống chí ghi chép lại những gì?
- Sự nghiệp văn học gồm những tác phẩm viết bằng chữ nào? Truyện nào đặc sắc nhất
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật “ Hoàng LNTC”
Số câu: 1
Số điểm:
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 3 điểm
Tỉ lệ:30% 
3. Nội dung 3
- Truyện Kiều
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều được ND miêu tả như thế nào? 
Số câu: 1
Số điểm: 
3 điểm
Số câu: 1
Số điểm: 3 điểm
Tỉ lệ:30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1,25
3
0,75
1
2
2
6
8
10
Tổng số điểm các mức độ nhận thức
1,25 điểm
0,75 điểm
2 điểm
6 điểm
10 điểm
A. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
I. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm)
A( Tên tác phẩm)
B( Tên tác giả)
1. Chuyện người con gái Nam Xương
a. Ngô Thì Chí; Ngô Thì Du
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
b. Nguyễn Dữ
3. Hoàng Lê nhất thống chí
c. Phạm Đình Hổ
4. Truyện Kiều
d. Nguyễn Du
5. Truyện cổ tích
1........................, 2........................, 3..........................., 4............................ .
II. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau( 1 điểm)
- Câu 1: “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ gồm mấy truyện:
A. 20 truyện B. 25 truyện C. 30 truyện D. 35 truyện
- Câu 2: “ Vũ Trung tùy bút” được viết theo thể loại nào?
A. Viết theo thể phóng sự B. Viết theo thể tùy bút
C. Viết theo thể biền ngẫu D. Viết theo thể nhật kí
- Câu 3: “ Hoàng Lê nhất thống chí” là:
A. Tác phẩm được viết theo lối chương hồi gồm 19 hồi
B. Ghi chép lại sự thống nhất của vương triều nhà Lê và tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào khoảng 30 năm đầu thế kỉ XVIII và mấy năm đầu của thế kỉ XIX.
C. Ghi chép lại sự thống nhất của triều Trịnh.
D. Ghi chép lại sự thống nhất của vương triều nhà Trịnh, Nguyễn.
- Câu 4: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm:
A. Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 bài và thơ chữ Nôm, xuất sắc là cuốn “ Đoạn trường tân thanh” tục gọi “ Truyện Kiều”
B. Thơ chữ nôm gồm 345 bài
C. Thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm gồm 234 bài, xuất sắc là “ Truyện Kiều”
D. Thơ chữ Hán, trong đó có 100 bài thơ chữ Nôm, xuất sắc nhất là “Truyện Kiều”
B. Tự luận( 8 điểm)
- Câu 1( 3 điểm): Trình bày những hiểu biết của em về giá trị nghệ thuật của những đoạn đối thoại trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
- Câu 2( 2 điểm): Hãy nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản: “ Hoàng Lê nhất thống chí”- hồi thứ 14.
- Câu 3( 3 điểm): Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”? 
- Yêu cầu lớp trưởng phát bài cho các bạn.
- Cuối giờ, yêu cầu lớp phó học tập thu bài. GV kiểm tra số lượng.
3. Nhận xét giờ kiểm tra:
4. Hướng dẫn tự học:
- Soạn bài Đồng chí:
+ Đọc văn bản và chú thích SGK.
+ Tìm bố cục bài thơ.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm: (2đ)
I. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm)
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1- b
2- c
3- a
4- d
II. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau( 1 điểm)
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
B
A
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
- Chuyện có nhiều lời thoại và tự bạch của nhân vật, được sắp xếp rất đúng chỗ, làm cho câu chuyện trở nên sinh động hơn, góp phần không nhỏ vào việc khắc họa quá trình tâm lí và tính cách của nhân vật 
1 đ
( Lời của mẹ Trương Sinh là của một người nhân hậu và từng trải; lời của Vũ Nương bao giờ cũng chân thật, dịu dàng, mềm mỏng, có tình, có lí, ngay cả trong lúc đang tức giận nhất, là lời của một thiếu phụ hiền thục, nết na, trong trắng, không có gì khuất tất; lời của bé Đản hồn nhiên thật thà..........
2 đ
Câu 2
(2 điểm)
Câu 3
( 3 điểm)
- Gía trị nội dung
+ Hỏi mười bốn là một bức tranh sinh động về người anh hùng Nguyễn Huệ, một vị vua văn võ song toàn đã chỉ huy tài tình cuộc hành binh thần tốc tiêu diệt bọn xâm lược Mãn Thanh, làm thất bại hoàn toàn âm mưu xâm lược của chúng.
+ Tác giả cũng đã vẽ nên bộ mặt kiêu ngạo và thất bại thảm hại của Tôn Sĩ Nghị cùng đạo quân xâm lược, tình cảnh khốn đốn và ê chề của bọn vua quan bán nước.
1 điểm
- Gía trị nghệ thuật
+ Câu chuyện được kể mạch lạc. Việc xen chuyện của người cung nhân cũ làm cho câu chuyện thêm tính khách quan, đa giọng điệu.
+ Giọng văn cố gắng khách quan, nhưng vẫn ngầm mỉa mai khi miêu tả bọn Tôn Sĩ Nghị và hả hê, phấn chấn khi miêu tả chiến thắng của quân ta.
1 điểm
+ về nhan sắc: Một vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, Kiều có đôi mắt trong như làn nước mùa thu, lông mày xinh tươi như vẻ núi mùa xuân, vẻ đẹp lộng lẫy này khiến cho hoa liễu phải hờn ghen, nước thành nghiêng đổ. Đẹp như thế là tuyệt thế giai nhân, khó có ai sánh bằng
+ Tài hoa: Có sắc, Thúy Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa. Nàng có tài thơ, tài họa, tài đàn, tài nào cũng siêu tuyệt. Với phẩm chất thông minh trời phú, với tài năng đa dạng như thế, cộng với sắc đẹp “ nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều là một phụ nữ hoàn hảo, một tuyệt thế giai nhân.( 1,5 điểm)
1,5 điểm
1,5 điểm
NS: 16/10/2011
ND: 19/10/2011
Tiết 47: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
( Sự phát triển của từ vựng... Trau dồi vốn từ)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Ý thức việc học các khái niệm và nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt để sử dụng từ loại cho chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, sơ đồ về sự phát triển của từ vựng. 
- HS: soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: 
- Từ “đường” trong các câu sau có cùng nghĩa không? Chúng thuộc loại từ nào?
1. Đường ta rộng thênh thang tám thước
2. Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
3. Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
- Từ “đường” trong các câu trên không có cùng nghĩa, chúng thuộc loại từ nhiều nghĩa.
3. Bài mới: 
HĐ của thầy và trò
ND ghi bảng
HĐ1: Giúp HS nhớ lại kiến thức về sự phát triển của từ vựng.
? Có mấy cách phát triển của từ vựng, đó là những cách nào.
- Dùng sơ đồ câm, yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống.
? Hãy tìm dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển từ vựng.
- GV nhận xét và đưa ra một vài ví dụ:
+ Phát triển nghĩa của từ: (con) chuột, (dưa) chuột
+ Phát triển số lượng: tạo từ ngữ mới (rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh...), mượn tiếng nước ngoài (in-tơ-net, hội nhập...)
? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao.
- HS thảo luận nhanh và trình bày ý kiến.
- GV nhận xét và kết luận: nếu không có sự phát triển về nghĩa, mỗi từ chỉ được hiểu một nghĩa thì từ vựng sẽ không đa dạng trong khi xã hội đang ngày càng phát triển buộc từ ngữ cũng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người.
HĐ2: Hướng dẫn HS nắm lại kiến thức về từ mượn.
? Thế nào là từ mượn (là vay mượn từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị: phụ nữ, thiếu nhi, thanh niên...)
- Yêu cầu HS thảo luận cặp, đọc các nhận định a,b,c,d và chọn nhận định đúng.
- Nhận xét và kết luận: nhận định đúng là nhận định c.
HĐ3: Hướng dẫn HS nắm lại kiến thức về từ Hán Việt.
? Từ Hán Việt là gì (là những từ tiếng Việt được cấu tạo bằng yếu tố Hán Việt hoặc vay mượn của tiếng Hán nhưng đọc theo cách phát âm người Việt: thiên lý, thiên niên kỷ...).
- Yêu cầu HS đọc các quan niệm a,b,c,d và chọn những quan niệm đúng.
- Nhận xét và kết luận: quan niệm đúng là câu c.
HĐ4: Giúp HS nắm lại kiến thức về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
? Thế nào là thuật ngữ (là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ: a xít, ba zơ, muối, nước...).
? Thế nào là biệt ngữ xã hội, liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội (là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định: trúng tủ, ngỗng, ghế...dùng trong tầng lớp học sinh).
? Thuật ngữ có vai trò gì trong đời sống hiện nay.
- Liên hệ với thời đại khoa học công nghệ phát triển, trình độ dân trí không ngừng nâng cao, nhu cầu giao tiếp và nhận thức của con người tăng. Dó nhieân trong tình hình ñoù, thuaät ngöõ ñoùng vai troø quan troïng vaø ngaøy caøng trôû neân quan troïng hôn..
HĐ5: Giúp HS nhớ lại kiến thức về việc trau dồi vốn từ.
? Có mấy cách trau dồi vốn từ, đó là những cách nào.
- HS nhắc lại hai cách đã học (rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ, rèn luyện để làm tăng vốn từ và một số kinh nghiệm của bản thân).
- Gọi HS đọc yêu cầu câu 2.
- Yêu cầu các em tra từ điển tiếng Việt và nêu.
+ Baùch khoa toaøn thö: töø ñieån baùch khoa, ghi ñaày ñuû caùc tri thöùc cuûa caùc ngaønh. 
+ Baûo hoä maäu dòch: (chính saùch) baûo veä saûn xuaát trong nöôùc choáng laïi 

File đính kèm:

  • docNgu Van Huu Thoi.doc
Giáo án liên quan