Bài kiểm tra viết bài tập làm văn số 6 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đồng Lạc (Có đáp án)

Đề bài: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

Mức tối đa:

1. Nội dung: (8.0 điểm)

- Viết đúng kiểu bài Nghị luận xã hội.

- Đối tượng: Suy nghĩ của em về Bác.

- Xác định đúng các phương pháp lập luận cần sử dụng.

- HS có thể có nhiều cách làm khác nhau nhưng cần đảm bảo được các yêu cầu sau:

Trên cơ sở những hiểu biết về truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, phân tích nhân vật ông Hai trong truyện. Học sinh có thể có nhiều cách triển khai khác nhau, song về cơ bản cần đảm bảo các yêu cầu sau:

 *Mở bài (0.75 điểm):

 - Giới thiệu truyện ngắn Làng của tác giả Kim Lân,.

 - Nêu nhận xét chung về nhân vật ông Hai.

*Thân bài (6.5 điểm):

 - Giới thiệu sơ lược về câu chuyện.

 - Nêu nhận xét về nhân vật ông Hai trong truyện :

 - Tình yêu làng gắn bó, hoà quện với lòng yêu nước của ông Hai là tình cảm nổi bật, nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

 - Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin:“Làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian” mà ông nghe được từ miệng những người tản cư.

 + Tâm trạng: xúc động, sững sờ, đau đớn, tủi hổ, dằn vặt đau khổ

 + “ Cúi gằm mặt xuống mà đi, tưởng không thở được .nằm vật ra giường, nước mắt, Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra viết bài tập làm văn số 6 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đồng Lạc (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2018 - 2019 
MÔN NGỮ VĂN 9
Tuần 25 - Tiết 122 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
 ( Văn nghị luận văn học)
Đề bài: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
	HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
MÔN NGỮ VĂN 9
 NĂM HỌC 2018 – 2019
Mức tối đa:
1. Nội dung: (8.0 điểm)
- Viết đúng kiểu bài Nghị luận xã hội.
- Đối tượng: Suy nghĩ của em về Bác.
- Xác định đúng các phương pháp lập luận cần sử dụng.
- HS có thể có nhiều cách làm khác nhau nhưng cần đảm bảo được các yêu cầu sau: 
Trên cơ sở những hiểu biết về truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, phân tích nhân vật ông Hai trong truyện. Học sinh có thể có nhiều cách triển khai khác nhau, song về cơ bản cần đảm bảo các yêu cầu sau:
	*Mở bài (0.75 điểm):
	- Giới thiệu truyện ngắn Làng của tác giả Kim Lân,.
	- Nêu nhận xét chung về nhân vật ông Hai.
*Thân bài (6.5 điểm):
	- Giới thiệu sơ lược về câu chuyện.
	- Nêu nhận xét về nhân vật ông Hai trong truyện :
	- Tình yêu làng gắn bó, hoà quện với lòng yêu nước của ông Hai là tình cảm nổi bật, nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
	- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin:“Làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian” mà ông nghe được từ miệng những người tản cư.
 + Tâm trạng: xúc động, sững sờ, đau đớn, tủi hổ, dằn vặt đau khổ
 + “ Cúi gằm mặt xuống mà đi, tưởng không thở được.nằm vật ra giường, nước mắt, Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
=> Thể hiện sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, tin tưởng vào cách mạng vào Bác Hồ.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chính.
- Nghệ thuật: Chọn tình huống có vấn đề để nhân vật thể hiện, mtả nhân vật, đối thoại, độc thoại.
*Kết bài (0.75 điểm): 
	- Đánh giá chung về nhân vật ông Hai và nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn Làng, 
	- Bài học cho bản thân.
2. Hình thức: (2.0 điểm)
- HS biết cách làm kiểu bài nghị luận về một truyện ngắn (đoạn trích).
- Bố cục bài viết rõ ràng, thể hiện được cách tiếp cận, hiểu sâu một văn bản truyện ngắn, lập luận chặt chẽ; dùng từ, đặt câu tốt, văn viết có cảm xúc.
* Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đầy đủ các yêu cầu về nội dung về hình thức nêu trên.
 * Mức không đạt: Học sinh làm lạc đề hoặc không làm bài.
 Đồng Lạc, ngày 22 tháng 02 năm 2019
 Giáo viên ra đề
 Nguyễn Thị Thủy

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_viet_bai_tap_lam_van_so_6_mon_ngu_van_lop_9_nam.doc