Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Tân dân

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

1- Kiến thức - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2- Kỹ năng : - Nắm bắt nội dung của văn bản nhật dụngthuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc vn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

B. CHUẨN BỊ :

 GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án điện tử.

 HS: Soạn bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 * Ổn định: SS 9A 9B

 * Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của học sinh.

 * Bài mới:

 

doc445 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Tân dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện Chiếc lược ngà.
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật. 
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
b.Chuẩn bị :
 GV : Đọc tư liệu tham khảo.
 HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK 
c. Tiến trình lên lớp :
* ổn định: SS 9A 9B
* Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu tình huống của câu chuyện và cho biết phản ứng nhân vật Bé 
 Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha? 
* Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
Giới thiệu bài:
 Khoảng thời gian 8 năm đủ để Thu ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của người đàn ông lạ trong nhà với vết thẹo trên má mà em đang cự tuyệt. Bằng tình cảm nồng hậu của người cha, sự kiên trì nhẫn nại có giúp ông Sáu vượt qua....
Các bước thực hiện: 
? Bé Thu đã có phản ứng gì khi ông Sáu cất tiếng chào em để trở lại chiến khu.
 HS : Phát hiện.
? Cảm nghĩ của em trước tiếng kêu thét gọi ba của Thu.
 HS: Bộc lộ.
GV: Đó là tiếng gọi của tình yêu thương ruột thịt, phản ánh đúng tâm trạng của bé Thu và sự đồng cảm của tác giả.
? Những chi tiết cho thấy điều gì đã dồn nén ở bé Thu bấy lâu nay biùng ra mạnh mẽ như vậy.
 HS: Tình yêu và nỗi nhớ cha bị dồn nén bấy lâu,nay bùng ra một cách mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự hối hận.
? Cảm nhận của em về lời nói của Thu “Ba ở nhà.... đi nữa”.
 HS: muốn có ba ở bên cạnh để chở 
 che, chăm sóc.
? Vì sao tác giả lại để bà ngoại giải thích lí do mà lại không phải là ai khác? Vì sao bé Thu không giãi bày sự ấm ức của mình với má trước đó.
 HS: Bộc lộ.
GV: Trong đêm ngủ ở nhà bà ngoại có lẽ Thu rất ân hận, nuối tiếc. Vì thế bây giờ phút chia tay với Ba, tình yêu và nỗi mong nhớ bị dồn nén bấy lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ. Chứng kiến cảnh tượng ấy có người không cầm được nước mắt và người đọc cảm thấy có bàn tay ai nắm lấy trái tim.
? Đặc sắc về nghệ thuật? Từ đó nhân vật bé Thu trong câu chuyện hiện lên như thế nào.
 HS: Trao đổi, phát biểu.
 GV: Tình cha con ở bé Thu thật sâu sắc, mạnh mẽ và cũng dứt khoát, rạch ròi, quyết liệt.
? Khi nhìn thấy con, gặp con, ông Sáu biểu lộ tình cảm của mình qua những chi tiết nào.
 HS: Phát hiện.
? Tâm trạng ông lúc này như thế nào.
 HS: Phát biểu.
GV Sau bao nhiêu năm xa nhà, tình cảm cha con nén chặt trong lòng nên khi gặp con ông Sáu không kìm nổi xúc động.
? Khi con từ chối, bỏ chạy, ông Sáu có phản ứng gì.
 HS: Phát hiện.
? Những ngày ở nhà, bé Thu không gọi ba.
 HS: Phát hiện.
? Khi con nhận ra cha tâm trạng của ông thay đổi như thế nào.
 HS: Phát hiện.
GV : Đó là giọt nước mắt hạnh phúc sung sướng của người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.
 ? Tình yêu thương con trong ông Sáu có diễn biến ntn sau chuyến về phép ? Chi tiết nào cảm động nhất ? Vì sao.
* Lòng yêu con đã biến người csĩ thành 1 nghệ nhân, nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm duy nhất trong đời cho nên chiếc lược ngà là kết tinh của tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà khì diệu làm sao!
? Câu chuyện chiếc lược ngà ngoài việc diễn tả tình cảm cha con sâu nặng thắm thiết còn gợi ta suy nghĩ gì ?
Gợi người đọc suy nghĩ thấm thía ~ đau thương mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình.
 GV: Lúc sắp qua đời vẫn nhớ đến mong ước của con. Ông nhắn gửi đồng đội thay mình thực hiện điều con mong ước. Cây lược đã kết tinh trong nó tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa.
? Nhận xét của em về nghệ thuật? Những chi tiết đó thể hiện tình cảm của ông Sáu như thế nào.
 HS: Trao đổi, phát biểu.
? Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện, người đọc cảm nhận tình cha con ông Sáu như thế nào.
 HS: Trao đổi, phát biểu.
- Tạo tình huống, miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tính cách, tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, bình luận.
- Tình cảm tha thiết, sâu đậm. 
D. củng cố và Hướng dẫn về nhà
 - Nắm vững nội dung bài học, làm bài tập phần luyện tập.
 - Ôn tập các tác phẩm thơ, truyện hiện đại tiết sau kiểm tra
 Nội dung 
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu
 c. Trong buổi chi tay cha.
- Bỗng nó kêu thét lên: Ba...a...a...ba!
- Vừa kêu vừa chạy. Nhanh như con sóc, nó chạy thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
- Hôn ba nó cùng khắp: hôn tóc, cổ, vai, cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa
 NT: Miêu tả tâm lí, tạo tình huống. Nhân vật bé Thu có cá tính, cứng cỏi, ương ngạnh, nhưng hồn nhiên, ngây thơ, có tình yêu thương ba sâu nặng.
2. Tình cảm của người cha- ông Sáu.
- Khi nhìn thấy con : bước vội vàng, gọi to, khom người giơ tay đón chờ, miệng lập bập...
-> xúc động mạnh mẽ, tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
- Khi anh gọi, con bỏ chạy: anh đứng sững lại, mặt sần đáng thương, hai tay buông thõng như bị gãy...
 -> hụt hẫng, đau đớn, thất vọng.
- Những ngày ở nhà, con không gọi ba: tìm mọi cách gần con, đánh con trong bữa ăn..
 -> anh khổ tâm, bực bội, bất lực.
- Khi con nhận ra cha: sung sướng, cảm động nghẹn ngào đến rơi nước mắt. 
- Trở lại chiến khu: 
 + Anh ân hận việc mình đánh con khi nóng giận.
 + Dồn tất cả tình yêu thương vào việc làm lược để tặng con: tỉ mỉ cưa từng chiếc răng, tẩn mẩn khắc từng dòng chữ trên lược.
 + Chưa kịp trao cho con đã bị hy sinh.
NT: Tạo tình huống, miêu tả tâm lý. Ông Sáu là người cha có lòng yêu thương con sâu nặng. 
Iii. tổng kết.
1. Nghệ thuật
- Cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ nhưng hợp lý " hấp dẫn.
- Lựa chọn n/vật kể chuyện thích hợp " câu chuyện đáng tin cậy.
- Xây dựng n/v, miêu tả tâm lý n/v rất thành công
- Ngôn ngữ lời kể giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ.
2. Nội dung
- Truyện diễn tả cảm động tình cha con đằm thắm sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Ca ngợi t/c cha con cao đẹp, thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nhất là trong h/c khó khăn.
IV. Luyện tập: 
Câu chuyện chiếc lược ngà ngoài việc diễn tả tình cảm cha con sâu nặng thắm thiết còn gợi ta suy nghĩ gì ?
- Em hiểu như thế nào về nhan đề Chiếc lược ngà? 
......................................***....................................
 Ngày soạn: 24/11/ 2012
Ngày giảng:	 01/12/ 2012
Tiết 73 Ôn tập tiếng việt
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đó học ở học kỡ I
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cỏc phương chõm hội thoại.
- Xưng hụ trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
2. Kỹ năng:
Khỏi quỏt một số kiến thức Tiếng Việt đó học về phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
b.Chuẩn bị : 
 GV : Đọc tư liệu tham khảo
 HS : Tìm hiểu trước nội dung bài.
c.Tiến trình lên lớp :
* ổn định: SS 9A 	 9B
* Kiểm tra bài cũ: 
*Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
Giới thiệu bài:
Các bước thực hiện: 
? Nêu các phương châm hội thoại đã học? Lấy ví dụ minh hoạ.
 HS: Phát biểu.
HS : Đọc, xác định yêu cầu bài 2
 Suy nghĩ, làm bài.
 GV: Nhận xét, đánh giá.
? Kể các từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 HS: Phát biểu.
? Em hiểu thế nào là phương châm “xưng khiêm hô tôn”trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ.
 HS: Trao đổi, phát biểu.
? Vì sao trong Tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
 HS: Thảo luận:
? Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 HS: Phát biểu.
HS : Đọc, xác định yêu cầu bài 2
 Suy nghĩ, làm bài.
 GV: Nhận xét, đánh giá.
I. Các phương châm hội thoại
1. Ôn lại các phương châm hội thoại:
 - Phương châm về lượng: nói không thiếu, không thừa.
 - Phương châm về chất: Không nói những điều mà mình không tin là đúng, không có bằng chứng xác thực
 - Phương châm quan hệ: Nói đúng đề tài giao tiếp
 - Phương châm cách thức: Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
 - Phương châm lịch sự: Tế nhị, tôn trọng người khác
2. Tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại
II. Xưng hô trong hội thoại
1. Từ ngữ xưng hô: 
- Với người trên: ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, anh, chị...
- Với bạn bè: tao, tớ, cậu, mày, mình...
- Trong xã hội: tôi, chúng tôi, bạn...
2. Tìm hiểu phương châm “ xưng khiêm, hô tôn”
 - Xưng khiêm tốn, hô tôn trọng
Ví dụ
 + Gọi vua là bệ hạ
 + Nhà sư gọi thí chủ, xưng là bần tăng
 + Ngày nay : xưng tôi, gọi quý ông, quý bà, xưng em, cháu; gọi bác thay con....
3. Khi giaop tiếp phải lựa chon từ ngữ xưng hô vì: 
Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt rất phong phú, linh hoạt. Ngoài nhóm đại từ nhân xưng có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, chức vụ, nghề nghiệp.
Iii. Các dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1. Phân biệt:
 Dẫn trực tiếp:
- Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của người hay nhân vật.
- Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (“ ... “).
 Dẫn gián tiếp:
- Nhắc lại lời hay ý của người hay nhân vật: có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)
2.Bài tập 
Trong đoạn trích: Quang Trung xưng tôi (ngôi 1) Nguyễn Thiếp gọi Quang Trung là chúa công (ngôi 2)
Dẫn gián tiếp: người kể gọi Quang Trung là “nhà vua”, “vua Quang Trung”( ngôi 3)
D. củng cố và Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại các nội dung đã học
 - Hoàn chỉnh các bài tập
 - Chuẩn bị bài : Kiểm tra Tiếng Việt 
Tân Dân ngày 26 tháng 11 năm 2012
kí duyệt của bGH tổ chuyên môn
 Phạm Thị Kim Thanh
Ngày soạn: 01/12/ 2012
Ngày giảng:	 03/12/ 2012
 Tiết 74 Kiểm tra Tiếng Việt 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì I
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức : Các đơn vị tiêng Việt đã học trong học kì I
- Cỏc phương chõm hội thoại.
- Xưng hụ trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp
- Rèn tính tự giác làm bài.
b.Chuẩn bị : 
 GV : Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
 HS : Ôn tập
 c.Tiến trình lên lớp :
* ổn định: SS 9A, 9B
*Kiểm tra bài cũ: 
*Bài

File đính kèm:

  • docVan 9 chuan KTKN.doc