Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề văn bản nhật dụng

A. MỤC TIấU.

1. Kiến thức.

- Học sinh thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận dụng mọi người cùng thực hiện; Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.

- Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống cá nhân và cộng đồng; thấy được sự kết hợp chặt chẽ trong 2 phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.

- HS nắm được nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường ''tồn tại hay không tồn tại" của chính loài người; thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.

2. Kĩ năng.

- Rèn kỹ năng đọc và phân tích văn bản làm nổi bật tác hại của bao bì ni lông, thuốc lá và ra tăng dân số đối với mọi mặt của đời sống con người.

- Rèn kỹ năng đọc và phân tích phép lập luận giải thích, chứng minh trong một văn bản nhật dụng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề văn bản nhật dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo nhận định của cỏc nhà khoa học, thời gian phõn hủy trong điều kiện mụi trường tự nhiờn của tỳi ni-lụng cú thể từ 500 năm thậm chớ đến 1.000 năm.
    Cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu và nhận thấy ni-lụng cú bảy tỏc hại lớn là:
+ Thứ nhất là xúi mũn đất đai, bao ni-lụng lẫn vào đất làm cản trở quỏ trỡnh sinh trưởng của cỏc loại thực vật bị nú bao quanh, cản trở sự phỏt triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xúi mũn đất đai. 
+ Thứ hai là tàn phỏ hệ sinh thỏi, tỳi ni-lụng nằm trong đất khiến cho đất khụng giữ được nước, dinh dưỡng. Cõy trồng trờn đất đú khụng phỏt triển được vỡ khụng thể chuyển nước và chất dinh dưỡng cho cõy, ảnh hưởng đến sự phỏt triển của hệ sinh thỏi. 
+ Thứ ba là gõy ngập ỳng lụt lội, bao bỡ ni-lụng bị vứt xuống cống, hồ, đập thoỏt nước làm tắc nghẽn cỏc đường ống dẫn nước thải làm tăng khả năng ngập lụt của cỏc đụ thị vào mựa mưa. 
+ Thứ tư là hủy hoại sinh vật, bao bỡ ni-lụng bị trụi xuống hồ, biển làm chết cỏc vi sinh vật khi chỳng nuốt phải. Nhiều động vật đó chết do ăn phải những hộp nhựa đựng thức ăn thừa của khỏch tham quan vứt bừa bói.
+ Thứ năm là gõy tổn hại sức khỏe, đặc biệt bao bỡ ni-lụng mầu đựng thực phẩm làm ụ nhiễm thực phẩm do chứa cỏc kim loại như chỡ, ca-đi-mi gõy tỏc hại cho nóo và nguyờn nhõn gõy ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi bao bỡ ni-lụng bị đốt, cỏc khớ thải ra đặc biệt là khớ đi-ụ-xin cú thể gõy ngộ độc, gõy ngất, khú thở, ho ra mỏu ảnh hưởng đến cỏc tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gõy rối loạn chức năng, gõy ung thư và cỏc dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh. 
+ Thứ sỏu là ụ nhiễm mụi trường, sự lạm dụng cỏc sản phẩm ni-lụng cựng với sự bừa bói, vụ ý thức của con người khiến cho nú trở thành thứ rỏc bị vứt bừa bói, khụng chỉ làm mất mỹ quan đường phố mà cũn là tỏc nhõn chứa vi khuẩn gõy bệnh, gõy ứ đọng nước thải, hụi thối, ụ nhiễm mụi trường. 
+ Thứ bảy và đõy là tỏc hại nguy hiểm nhất, tỳi ni-lụng gõy ung thư, biến đổi giới tớnh, bởi vỡ những chất phụ gia được dựng để tạo độ dẻo, dai ở tỳi ni-lụng cú khả năng gõy độc cho người nếu bị làm núng ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ 70-80 độ C, phụ gia chứa trong tỳi ni-lụng sẽ hũa tan vào thực phẩm. Trong đú chất phụ gia húa dẻo TOCP cú thể làm tổn thương và thoỏi húa thần kinh ngoại biờn và tủy sống; chất BBP cú thể gõy độc cho tinh hoàn và gõy một số dị tật bẩm sinh nếu thường xuyờn tiếp xỳc với nú. Nếu sử dụng tỳi ni-lụng để đựng cỏc thực phẩm chua cú tớnh a-xớt như dưa muối, cà muối, thực phẩm núng, cỏc chất húa dẻo trong tỳi ni-lụng sẽ tỏch khỏi thành phần nhựa và gõy độc cho thực phẩm. Khi ngấm vào dưa chua, a-xớt lactic ở trong dưa, cà sẽ hũa tan một số kim loại thành muối thủy ngõn cú thể gõy ung thư.
3- Biện phỏp:
Từ những tỏc hại trờn của tỳi ni-lụng, chỳng ta cần thực hiện một số giải phỏp sau:
+ Một là, tăng cường giỏo dục, nõng cao nhận thức cho người dõn hiểu được tỏc hại của tỳi ni-lụng đến mụi trường, sức khỏe con người, sinh vật. Thực hiện mụ hỡnh 3R (Reduce, Reuse, Recycle) để hạn chế sử dụng tỳi ni-lụng khi khụng cần thiết. Mỗi hộ gia đỡnh cần đẩy mạnh mụ hỡnh Reuse (sử dụng lại tỳi ni-lụng cũn sạch cho những lần sau), qua đú hạn chế tỳi ni-lụng phỏt thải ra mụi trường bờn ngoài.
+ Hai là, từng bước loại bỏ thúi quen sử dụng tỳi ni-lụng, thay thế bằng  chất liệu khỏc, như tỳi sinh thỏi, tỳi giấy dễ phõn hủy trong mụi trường, tỳi xỏch được làm từ nụng sản (lục bỡnh, tre nứa). Qua đú hỡnh thành thúi quen tiờu dựng những sản phẩm, hàng húa thõn thiện với mụi trường.
4- Kết luận 
Hóy vỡ sức khỏe của chớnh bạn và mụi trường sống của chỳng ta để cựng nhau hành động: “Một ngày khụng dựng bao bỡ ni lụng” .
+ Chưa tối đa: Không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên (Thiếu 1 số ý)
+ Khụng đạt: Không làm bài hoặc lạc đề.
* * *
D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG
 (Thời gian: 3 tiết)
I. Phương pháp:
Tổng hợp, khái quát vấn đề, vấn đáp, giảng bình và thảo luận nhóm.	
II. Chuẩn bị:
- GV: Tìm hiểu nguồn gốc của các văn bản, tài liệu liên quan.
- HS: Đọc – tóm tắt các văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: 
Lớp
Tiết CĐ
Thứ
Ngày
Tiết
TKB
Sỹ số
HS nghỉ
8B
1
Hai
03/11/2014
2
./45
8A
1
Ba
04/11/2014
3
./45
8A
2
Tư
05/11/2014
2
./45
8B
2
Tư
05/11/2014
3
./45
8B
3
Năm
06/11/2014
2
./45
8A
3
Sáu
07/11/2014
2
./45
2. Kiểm tra: 
(Kiểm tra soạn bài ở nhà của học sinh cho chủ đề)
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Trong học kỳ I lớp 8 chúng ta có ba văn bản nhật dụng:
1. Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 (Theo tài liệu của Sở khoa học- công nghệ Hà Nội)
2. Ôn dịch, thuốc lá 
3. bài toán dân số (Theo Thái An- Báo GD TĐ Chủ nhật số 28/ 1995)
 Thầy giáo cùng các em đi tìm hiểu chủ đề này trong ba tiết 41, 42, 43.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc các văn bản – tóm tắt:
(GV nêu yêu cầu, gọi HS đọc các văn bản và tóm nội dung cơ bản của từng văn bản, nhận xét)
Yêu cầu: Nhấn mạnh kiến nghị, lời kêu gọi.
 Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác.
2. Tìm hiểu chú thích các văn bản:
Tìm hiểu các chú thích.
1. Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 
- Pla-xtíc (chất dẻo) còn gọi là nhựa gồm các phần tử lớn gọi là Pô-li-me, nó có đặc tính chung là không thể tự phân huỷ, nếu không bị thiêu huỷ (đốt) nó có thể tồn tại từ 20 5000 năm.
- Ô nhiễm: gây bẩn, làm bẩn.
2. Ôn dịch, thuốc lá 
( Chú ý chú thích 1 và 9)
3. bài toán dân số
- Dãy số trong đó từ số 2 trở đi mỗi số bằng số đứng trước nó nhân với một hằng số (số không đổi) gọi là công bội.
3. Bố cục:
? Tìm bố cục của văn bản ?
1. Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 
- Phần đầu: Từ đầu ''1 ngày ..... ni lông'' Trình bày nguyên nhân ra đời của bản thông điệp
- Phần 2: tiếp “gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường”: Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và nêu ra giải pháp
- Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi, hô hào
	? Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn (phần) ? Nội dung chính từng phần.
- HS thảo luận nhóm để trả lời.
? Ta có thể hiểu như thế nào về đầu đề của văn bản ''Ôn dịch thuốc lá''
? Có thể sửa thành: Thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao ? Hoặc “Ôn dịch thuốc lá” (bỏ dấu phẩy)
2. Ôn dịch, thuốc lá 
Phần 1: từ đầu đến AIDâN Sẩ: Thông báo về nạn dịch thuốc lá.
Phần 2: tiếp con đường phạm pháp: Tác hại của thuốc lá
- Phần 3: còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá
+ Ôn dịch: chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm cho người chết hàng loạt.
+ Là 1 tiếng chửi rủa (Đồ ôn dịch)
+ Ôn dịch thuốc lá có 2 nghĩa:
. Chỉ dịch thuốc lá
. Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch bệnh này.
->Không vì nội dung không sai nhưng tính chất biểu cảm không rõ ràng, việc sử dụng dấu phẩy tỏ được thái độ nguyền rủa, đồng thời gây sự chú ý cho người đọc.
? Văn bản được chia thành mấy phần? Nội dung từng phần là gì?
? Nhận xét về bố cục?
3. bài toán dân số
3 phần
 + Phần mở đầu: Từ đầu sáng mắt ra 
 Giới thiệu vấn đề dân số và KHHGH
 + Phần 2: Từ tiếp ô thứ 31 của bàn cờ
 CM - GT vấn đề đã nêu ở mở bài 
 + Phần 3: Đoạn còn lại 
 Lời khuyến cáo của tác giả 
-> Bố cục hợp lí phù hợp với đặc trưng văn bản nghị luận
II. Phân tích các văn bản:
1. Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 
GV giới thiệu:
- Bao bì ni lông nhẹ, rẻ, dai, giữ được cả nước, người mua quan sát được hàng hoá.
- Dùng bao bì ni lông có nhiều cái lợi, nhưng lợi bất cập hại.
? Vậy cái hại của bao bì ni lông là gì.
? Cái hại nào là cơ bản nhất? Vì sao.
- Giáo viên lấy ngữ liệu: hàng năm có 1000000 con chim, thú biển chết do nuốt phải, tết 2003 (23/12) nhiều người vứt túi ni lông xuống hồ Gươm khi thả cá chép.
? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả.
* Kết hợp liệt kê và phân tích 
? Tác dụng của cách viết này?
? Em thấy được những hiểm họa nào trong việc dùng bao ni lông.
a. Tác hại của việc dùng bao bì ni lông 
- Không phân huỷ của nhựa pla-xtíc từ đó gây ra hàng loạt tác hại khác: 
+ Bẩn, bừa bãi khắp nơi
+ Lẫn vào đất, cản trở quá trình sinh 
trưởng của thực vật, xói mòn đất ở vùng đồi.
+ Tắc đường dẫn nước thải gây ngập lụt, muỗi phát sinh, truyền dịch bệnh, làm chết các sinh vật nuốt phải
+ Ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, phổi...
+ Khí độc thải ra gây ngộ đôc, giảm khả năng miễn dịch, ung thư, dị tật...
- Kết hợp liệt kê và phân tích tác hại của việc dùng bao bì ni lông và phân tích cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó.
 Mang tính khoa học và thực tiễn cao.
* Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo.
? Theo em có cách nào tránh được những hiểm hoạ đó?.
? Em thử nêu ra một số biện pháp xử lí và hạn chế của biện pháp ấy.
? Những biện pháp nêu trong văn bản?
? Em có nhận xét gì về các biện pháp ấy?
? Liên hệ với việc sử dụng của bản thân, gia đình.
b. Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông 
- Chôn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác.
- Đốt: chuyển hoá thành đi-ô-xin khí độc làm thủng tầng ô-zôn, khói gây buồn nôn, khó thở, phá vỡ hoóc-môn...
- Tái chế: khó khăn
 + Do nhẹ nên người thu gom không hứng thú.
 + Giá thành đắt gấp 20 lần sản xuất mới
 + Con-ten-nơ đựng bao bì ni lông cũ rất dễ bị ô nhiễm (lẫn vài cọng rau muống,...) vấn đề nan giải
- 4 vấn đề trong trong SGK tr105, 106 (các gạch đầu dòng)
-> Các biện pháp nêu ra rất hợp lí vì:
+ Nó tác động đến ý thức của người sử dụng (tự giác)
+ Dựa trên nguyên tắc chủ động phòng tránh, giảm thiểu
.- Liên hệ 1 cách cụ thể trung thực
? Theo dõi phần KB cho biết: có mấy kiến nghị được nêu ra?
? Tại sao nhiệm vụ chung được nêu trước, hành động cụ thể nêu sau?
 * Sử dụng kiểu câu cầu khiến khuyên bảo, đề nghị mọi người hạn chế dùng bao bì ni lông để bảo vệ giữ gìn sự trong sạch của môi trường trái đất.
? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu.
c. Những kiến nghị 
- 2 kiến nghị:
+ Nhiệm vụ to lớn là bảo vệ trái đất khỏi nguy cơ ô nhiễm.
+ Hành động cụ thể: 1 ngày không dùng bao bì ni lông 
- Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ to lớn, thường xuyên lâu dài
- Còn việ

File đính kèm:

  • docChu de Van ban nhat dung.doc
Giáo án liên quan